Clip: Rắn hổ mang bị rùa 'xử tử' trong vòng '1 nốt nhạc'

Nổi tiếng là loài động vật hiền lành, chậm chạp thế mà ít ai ngờ tới rùa lại tung cú đớp chớp nhoáng, kết liễu đời rắn hổ mang.

Những loài động vật nên chọn để phóng sinh, tốt cho môi trường

Phóng sinh không đúng cách có thể gián tiếp giết hại con vật, thậm chí hủy hoại môi trường sống của các loài khác. Vậy nên chọn con gì để phóng sinh trong các dịp lễ như Rằm tháng 7?

Bài học đắt giá cho sản xuất nông nghiệp nhìn từ những sinh vật ngoại lai

Tôm hùm đất được đánh giá nguy hại hơn những sinh vật ngoại lai như ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm càng đỏ...

Nguy hại từ việc mua bán các sinh vật ngoại lai

Thời gian gần đây, tôm càng đỏ hay còn gọi là tôm hùm đất, được rao bán với giá khá đắt đỏ, giống như một món ăn cao cấp của các nhà giàu. Thế nhưng loài sinh vật này đã bị Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đưa vào danh mục cấm nhập khẩu từ 10 năm nay. Việc mua bán tôm càng đỏ là vi phạm pháp luật, tiềm ẩn nhiều nguy hại.

Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu tôm hùm đất

Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) vừa có văn bản yêu cầu cục hải quan các tỉnh, thành phố chỉ đạo các chi cục hải quan, đội kiểm soát hải quan phối hợp các cơ quan quản lý nhà nước tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu tôm hùm đất; kịp thời đấu tranh, ngăn chặn hành vi vận chuyển trái phép mặt hàng này vào Việt Nam.

Ngày đầu tiên chợ Viềng khai hội người dân bị móc túi

Ngày mùng 16/2 (tức mùng 7 Tết), hàng vạn người kéo về chợ Viềng để 'mua' may mắn cho năm 2024, đường phố ùn tắc, người dân chen lấn nhau cầu may trong phủ Dầy. Đáng nói có xảy ra việc móc túi, bán rùa tai đỏ, cùng một số dịch vụ chặt chém khác.

Phóng sinh thế nào cho may mắn, không gây hại môi trường?

Gặp con chim, con cá bị lạc bầy thì phải đưa bàn tay từ bi ra giúp chúng trở lại môi trường tự nhiên. Việc phóng sinh nên được thực hiện bất cứ lúc nào chứ không chỉ chờ ngày lễ, Tết mới làm.

Nhận án tù vì nuôi rùa ngoại lai

Nhiều cá nhân nuôi các giống rùa ngoại lai như rùa Sulcata, rùa phóng xạ/rùa bức xạ... để mua bán hay dù chỉ với ý định 'làm cảnh', cũng đã phải nhận những án phạt nghiêm khắc.

Bài 1: Các loài ngoại lai đang đe dọa toàn cầu

Theo một báo cáo mới của Nền tảng liên chính phủ về đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái (IPBES), đã có hơn 37.000 loài ngoại lai được phát tán bởi nhiều hoạt động của con người tới các khu vực và quần xã sinh vật trên khắp thế giới. Trong đó có hơn 3.500 loài có hại, đe dọa nghiêm trọng đến thiên nhiên và chất lượng cuộc sống của con người.

Từ phóng sinh đến sát sinh

Rằm tháng Bảy và rằm tháng Giêng là hai dịp lễ trọng của người Việt. Đặc biệt rằm tháng Bảy lại kèm theo lễ xá tội vong nhân với ý nghĩa giải thoát cho các 'oan hồn' vất vưởng, cho nên các cách thức cúng càng cầu kỳ.

Thừa Thiên - Huế: Khuyến cáo không phóng sinh các loài chim hoang dã

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa có văn bản gửi Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế (BTSGHPGVN TTH) khuyến cáo phật tử không mua bán các loài chim hoang dã để phóng sinh.

Phóng sinh mùa Vu Lan: 8 sai lầm tuyệt đối tránh theo quan điểm Phật giáo

Phóng sinh là một nét văn hóa quen thuộc trong ngày lễ Vu Lan ở Việt Nam. Để không làm hỏng ý nghĩa của hành động tốt đẹp này, người phóng sinh cần tránh một số sai lầm thường gặp.

Ngoài cụ Rùa, Hồ Gươm còn có sinh vật gì khiến dư luận xôn xao?

Ngoài cụ Rùa, Hồ Gươm còn xuất hiện những loài động vật khác từng gây xôn xao dư luận. Trong đó có loài là động vật ngoại lai, có hại cho môi trường.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến giới tính của rùa

Nhiệt độ ấm hơn được cho là yếu tố tác động đến giới tính của rùa.

Rùa tai đỏ và loạt động vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam

Rùa tai đỏ, ốc sên, gián đất...là những loài ngoại lai xâm hại có thể gây hậu quả nghiêm trọng về môi trường và kinh tế, nằm trong danh sách cấm nhập khẩu, kinh doanh tại Việt Nam.

Vĩnh Phúc: Đánh giá hiện trạng, ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai xâm hại và biện pháp kiểm soát, diệt trừ

Sáng 3/6 Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc đã Hội thảo nghiên cứu đánh giá hiện trạng, ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai xâm hại và đề xuất giải pháp phòng ngừa, kiểm soát một số loài trên địa bàn tỉnh.

Hải sản Hoàng Gia: Đi trước thị trường một bước

Đi trước thị trường một bước có lẽ là yếu tố then chốt biến vựa hải sản trong hẻm Vườn Điều (quận 7) cách nay hai thập niên phát triển thành chuỗi 15 cửa hàng bề thế mang thương hiệu Hoàng Gia, chuyên cung cấp nhiều loại hải sản tươi sống trứ danh, đáp ứng nhu cầu của nhiều tầng lớp cư dân đô thị.

'Đừng nói khi yêu' cận kề tập cuối: Linh hôn Tú, Ly thân thiết với 'Quy mới'

Trong 'Đừng nói khi yêu' tập 26, cặp đôi Linh - Tú chính thức 'chốt đơn', trong khi một nhân vật mới toanh lại xuất hiện và trùng hợp thay, cũng tên là Quy.

Nhân văn - mẫu số chung của phong tục Tết

Hầu như dân tộc nào cũng có Tết của riêng mình, mỗi nơi mỗi khác nhưng có cái lõi chung giống nhau ở hạt nhân ý nghĩa đều thấm đượm khát vọng ngàn đời của con người là hạnh phúc, là no ấm đủ đầy, là sẻ chia, hy vọng... Để hiểu 'căn cước tâm hồn' một dân tộc thì tìm vào phong tục Tết là dễ thấy nhất. Qua cái nhìn 'liên văn hóa' xin được vài nét tìm hiểu.

Mối họa từ trào lưu nuôi thú cưng độc, lạ

Thay vì nuôi chó, chim, gà, cá… nhiều người chọn cách săn lùng những con vật độc, lạ để nuôi như rùa, thằn lằn, thậm chí là rắn độc. Trào lưu này tiềm ẩn rất nhiều nguy hại.

Phát hiện nhiều loại rùa quý hiếm được phóng sinh ở chùa Ngọc Hoàng

Chi cục Kiểm lâm TP.HCM tiếp nhận 62 cá thể rùa tại chùa Ngọc Hoàng. Nhiều loài nguy cấp, quý hiếm được người dân mang vào chùa phóng sinh trước đó.

Đã có nhiều bài học về sinh vật ngoại lai

Ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất, cây mai dương...là những loài sinh vật ngoại lai gây hại, xâm nhập vào nước ta và đã có không ít bài học về việc ứng phó với thiệt hại. Thế nhưng, việc ngăn chặn sinh vật ngoại lai vẫn còn kẽ hở, bằng chứng là vẫn có sự xuất hiện của những loài này, mới đây nhất là vụ việc thả phóng sinh cá hải tượng long – đây là loài không có trong danh mục được phép thả nuôi.

An Giang tái tạo nguồn lợi thủy sản

Khi công tác phối hợp được thực hiện đồng bộ, thống nhất, hoạt động thả tái tạo nguồn lợi thủy sản thu hút sự tham gia đông đảo của các tổ chức, doanh nghiệp (DN), người dân, tín đồ tôn giáo. Những loài thủy sản được chọn thả là những loài giúp bảo tồn đa dạng sinh học, có giá trị kinh tế, mang lại lợi ích cho cộng đồng; giảm thiểu phát tán những loài thủy sinh vật ngoại lai xâm hại, ảnh hưởng môi trường sinh thái.

Hải Dương có 21 loài sinh vật ngoại lai

Đã xác định được 21 loài sinh vật ngoại lai xâm hại hoặc có nguy cơ xâm hại trên địa bàn tỉnh.

Nuôi chú rùa 20 năm, cô gái sơ sẩy 1 phút đã thấy thú cưng nằm gọn trong nồi nhà hàng xóm

Có lẽ chủ nhân không thể ngờ được chỉ một phút lơ là của mình đã khiến thú cưng phải chịu số phận thảm thương như vậy.

Coi chừng rước bệnh vào thân khi nuôi rùa làm thú cưng

Từ tháng 9-2020 đến tháng 9-2021, Chương trình bảo tồn rùa Châu Á đã ghi nhận 1.912 cá thể rùa được rao bán trên mạng xã hội.

Cảnh báo nuôi rùa làm cảnh rước bệnh vào thân

Thời gian gần đây, tại Hà Nội và một số nơi xuất hiện trào lưu nuôi rùa làm thú cưng. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, việc nuôi rùa làm thú cưng có thể tiềm ẩn nguy cơ lây bệnh cho người cũng như rủi ro pháp lý khi rất nhiều loài rùa nằm trong danh mục bảo vệ của pháp luật.

Phóng sinh vô ý thức, nhiều người khiến netizen phẫn nộ cực độ

Phóng sinh đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt. Tuy nhiên, bên cạnh những người hiểu đúng và làm đúng, đâu đó còn xuất hiện những hình ảnh phóng sinh phản cảm khiến netizen phẫn nộ.

Rùa là động vật hiền lành nhưng trong trường hợp này thì chúng lại là đối thủ đáng sợ của rắn hổ mang.

Thả cá, tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên

Miền núi xứ Thanh có nhiều hồ đập lớn, nhỏ và nhiều con sông lớn, như: sông Chu, sông Mã, sông Bưởi, sông Mực. Hiện nay, trên các con sông nhiều công trình thủy điện được xây dựng hoàn thành đi vào vận hành thương mại đã tạo ra hàng nghìn ha mặt nước. Đây là điều kiện thuận lợi để các loài thủy sản phát triển.

Kiên Giang ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại

Vườn Quốc gia Phú Quốc và Vườn Quốc gia U Minh Thượng đã tổ chức các đợt xử lý, diệt trừ các loài thực vật ngoại lai xâm hại nhằm tránh phát tán, ảnh hưởng đến môi trường và đa dạng sinh học.

Quản lý, kiểm soát các loài sinh vật ngoại lai xâm hại

Sinh vật ngoại lai (SVNL) xâm hại, là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại nơi chúng xuất hiện và phát triển. SVNL xâm hại có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế, tác động tiêu cực tới kinh tế - xã hội và sức khỏe của người dân tại nhiều nước trên thế giới.

Bị cấm, cá piranha vẫn được bán tràn lan

Là loài động vật ngoại lai có xuất xứ từ Nam Mỹ, gây nguy hại cho hệ sinh thái tự nhiên và bị cấm nhập vào Việt Nam nhưng cá piranha vẫn đang được nhiều cửa hàng cá cảnh, chợ trên mạng rao bán công khai.