Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như 'cơm bữa' mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.

Gia đình nào có 3 đời cùng đỗ Trạng Nguyên?

Có 3 đời liên tiếp gồm ông, cha, cháu thi đỗ Trạng Nguyên, đây là gia đình khoa bảng lừng danh trong lịch sử phong kiến nước ta.

Điều gì khiến hoàng đế Minh Thần Tông phải ban hành trong thiên hạ?

Để có tập thơ được hoàn thiện tối đa, Phùng Khắc Khoan đã đưa cho Thượng thư bộ Lại Trương Vị xem mà xin lời đề tựa. Trương Vị đã dâng lên Minh Thần Tông tập thơ của Phùng Khắc Khoan, vua Minh xem rất lấy làm bằng lòng.

Về làng cổ Đường Lâm, nghe giai thoại sứ thần Giang Văn Minh

Giang Văn Minh được mệnh danh là vị sứ thần 'Bất nhục quân mệnh' (Không để nhục mệnh vua) vì đã dám đối đáp thẳng thắn trước triều đình nhà Minh và bị hành hình vào năm 1638, thọ 65 tuổi.

Ai bày mưu cho vua Tự Đức đòi nhà Thanh làm lễ tuyên phong ở Phú Xuân?

Thời nhà Nguyễn, các vua đầu tiên từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị tuy đóng đô ở Phú Xuân (Huế ngày nay), nhưng đều phải ra Thăng Long để làm nghi lễ bang giao, nhận tuyên phong của nhà Thanh. Phải đến khi vua Tự Đức lên ngôi, nghi lễ này mới được chuyển vào Phú Xuân, trở thành một thắng lợi ngoại giao lớn của triều đình Đại Nam.

Câu đối của Mạc Đĩnh Chi khiến hoàng đế nhà Nguyên hậm hực

Câu đối của Mạc Đĩnh Chi tỏ rõ bản lĩnh của sứ thần, chẳng khác gì nói rằng mình có thể bắn thẳng vào mặt hoàng đế nhà Nguyên! Quả thật là táo bạo.

Vua Quang Trung cầu hôn với công chúa nhà Thanh và xin đất Lưỡng Quảng

Đầu năm 1792, vua Quang Trung lại sai sứ bộ sang Yên Kinh, mang các cống phẩm dâng Càn Long gồm: chiến lợi phẩm lấy được ở Vạn Tượng, sách binh thư của Đại Việt và một quyển sử viết về triều đại Lê Chiêu Thống.

Thừa Thiên Huế chuẩn bị khởi công dự án phục dựng điện Cần Chánh

Việc phục dựng điện Cần Chánh nhằm từng bước khôi phục lại không gian hoàng cung xưa của triều Nguyễn thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Nguyễn Công Hãng đối đáp thế nào mà bỏ cống tượng vàng Liễu Thăng?

Sau cuộc chiến với nhà Minh, nhà Lê chấp nhận lệ cống người vàng Liễu Thăng. Lệ cống ấy kéo dài gần 300 năm, và chỉ kết thúc sau tài ngoại giao kiệt xuất của Nguyễn Công Hãng.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Trạng nguyên giỏi toán nhất Việt Nam: Phương Bắc phục sát đất, tên được đặt cho nhiều địa danh

Cho đến nay, vẫn chưa ai có thể xứng đáng với danh hiệu trạng nguyên giỏi toán nhất lịch sử Việt Nam của người đàn ông này. Ông là niềm tự hào của nước ta một thời.

Về Kẻ Mía, nghe giai thoại sứ thần Giang Văn Minh

Nếu có dịp chu du về xứ Đoài mây trắng, bạn nhớ ghé thăm di tích Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh ở làng Kẻ Mía, thôn Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), để nghe về cuộc đời huyền thoại vị sứ thần thời hậu Lê, nổi tiếng tài trí, trung quân, ái quốc.

Báo cáo nghiên cứu đầu tư dự án phục hồi di tích điện Cần Chánh

Chiều 12/1, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư dự án Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Cần Chánh. Tham dự, có các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa - lịch sử cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Sống trong nhung lụa vẫn quyết thi đỗ đại khoa

Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.

Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Danh tính người Việt Nam đầu tiên được chụp ảnh chân dung: Không phải vua chúa hay hoàng tộc!

Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, ba vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.

Đại khoa họ Đặng ở Cự Đình: Sống vì khoa danh, chết vì việc nước

Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.

Đền Kỳ Cùng - Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Đền Kỳ Cùng – Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh giữ kỷ lục đáng tự hào nào?

Là vị Trạng nguyên đi học muộn nhất - Nguyễn Quốc Trinh không chỉ tạo ra những giai thoại hay mà còn để lại cho đời tấm gương về sự khảng khái.

Khảo cổ ngôi điện gần 220 năm tuổi trong Đại nội Huế

Qua hoạt động khảo cổ, các nhà khoa học đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ và phát hiện các dấu tích nền móng ngôi điện Cần Chánh.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 22)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 16)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Vị đại khoa nào có 'lá gan thép', khiến Nguyễn Huệ bội phục?

Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.

Tưng bừng lễ hội đền Huyền Trân Công chúa tưởng nhớ bậc tiền nhân

Lễ hội đền Huyền Trân được tổ chức hằng năm, thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc nhằm tri ân các bậc tiền nhân đã có công với dân, với nước trong việc mở mang bờ cõi nước Việt.

Những sự kiện và nhân vật đầu tiên

Năm 1839, người Pháp sáng tạo ra công nghệ chụp ảnh. 30 năm sau, năm 1869, người Việt Nam đã bắt đầu du nhập nghề chụp ảnh, có hiệu ảnh đầu tiên để xây dựng nền nghệ thuật nhiếp ảnh của riêng mình.

Vị đại khoa nào có 'lá gan thép', khiến Nguyễn Huệ bội phục?

Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.

Hoài niệm một góc Thăng Long: Ôn lại lịch sử nghề thủ công da giày

Hàng Hành, Hàng Giày là địa danh gắn với những nghệ nhân hình thành phường thợ nghề thủ công da giày đầu tiên của Việt Nam, với di tích Đình Phả Trúc Lâm là nơi tôn vinh và thờ cúng Tổ nghề.

Về đình Phả Trúc Lâm xem nghệ nhân Hà Nội làm những đôi giầy da cao cấp

Ngày 28/4, tại đình Phả Trúc Lâm (Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra lễ dâng hương, khai mạc hoạt động tôn vinh nghề thủ công da - giầy và trưng bày giới thiệu các sản phẩm.

Quảng bá tinh hoa nghề thủ công da-giầy Hà Nội

Ngày 28/4, tại đình Phả Trúc Lâm (40 Hàng Hành, Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra Lễ khai mạc hoạt động tôn vinh, quảng bá nghề thủ công da-giầy và trưng bày giới thiệu các sản phẩm tiêu biểu.

Vị đại khoa có 'lá gan thép'

Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.

Những chuyến du hành của tiền nhân

Không phải chỉ có thế hệ trẻ ngày nay mới thích thú và tạo ra trào lưu 'đi phượt'. Thực tế, từ xa xưa, không ít các nhà nho, các bậc chí sĩ đã say mê với hành trình phiêu lưu, khám phá cảnh vật, phong tục mọi miền đất nước và những vùng đất ngoài biên giới. Điều này được thể hiện trong những tác phẩm văn học, đặc biệt là các sách du kí của người xưa.

Vị bảng nhãn nào trở thành Thánh thuốc Nam trứ danh nước Việt?

Ngoài Tuệ Tĩnh, chỉ có một người nữa được tôn làm Thánh thuốc Nam trong sử Việt và lạ hơn là ông vốn xuất thân từ một nhà khoa bảng.

Sứ thần nào của Đại Việt bị nhà Minh sát hại vì đối đáp quá thẳng thắn?

Nhận lệnh vua đi sứ sang Trung Quốc, vị sứ thần này đã có những màn đối đáp thẳng thắn khiến triều đình nhà Minh vô cùng tức giận. Vua Minh sau đó đã sát hại ông để trả thù.

Những sự kiện, ký ức không thể nào quên

Năm Đinh Mão 967, hoàng đế Đinh Tiên Hoàng đặt Quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy hành chính thống nhất, xác định cương thổ, phát hành tiền tệ… sánh ngang cùng các quốc gia. Đến thời điểm này, sự nghiệp 'tái lập quốc' chính thức hoàn thành, là sự kiện đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn, mở ra kỷ nguyên phát triển vinh quang của dân tộc.