Ý nghĩa của lễ hóa vàng trong ngày Tết Nguyên đán

Lễ hóa vàng ngày Tết là một nghi thức quan trọng trong phong tục thờ cúng Tổ tiên của người Việt, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn,' đề cao chữ hiếu, tri ân nguồn cội.

Lễ hóa vàng ngày Tết - nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt

Lễ cúng hóa vàng là nghi thức không thể thiếu trong dịp Tết của các gia đình Việt, mang ý nghĩa tiễn đưa các cụ về cõi âm, thể hiện lòng tôn kính, biết ơn Tổ tiên luôn che chở, phù hộ cho con cháu.

Thăm đường Thiên Lý - đèo Ba Dội: Nghe chuyện kể người xưa

Nằm trên trục đường Thiên Lý xưa kia, đèo Ba Dội trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn của xứ Thanh không chỉ nằm ở vị trí trọng yếu về quân sự. Đây còn là thắng cảnh thiên tạo đắm say lòng người, khiến bao bậc tao nhân mặc khách qua đây không khỏi rung động để rồi tức cảnh sinh tình. Trở về thăm lại đường Thiên Lý - đèo Ba Dội, qua thời gian dẫu cảnh sắc đã có những đổi thay nhưng dấu tích người xưa thì như đã 'tạc' vào không gian, để lại cho đời những chuyện kể.

Ngày xuân của người Mường

Trong đại gia đình các dân tộc xứ Thanh, đồng bào dân tộc Mường chiếm dân số đông, chỉ đứng sau người Kinh. Có nguồn gốc từ người Việt cổ, đời sống văn hóa tinh thần của người Mường phong phú và đặc sắc với nhiều lễ tục đặc biệt thể hiện triết lý, nhân sinh quan được lưu giữ trong hoạt động hàng ngày.

Tết của người Mường

Tính cộng đồng rất cao của người Mường thể hiện trên nhiều lĩnh vực. Những dịp Tết đến, xuân về, tinh thần ấy như là sự sâu thẳm của tâm linh và rạng rỡ nụ cười.

Tết Nguyên đán: 'Tết cả'- Tết lớn nhất ở Việt Nam

Không chỉ có Tết Nguyên đán, người Việt còn có nhiều dịp Tết khác nhau, mỗi cái Tết lại có ý nghĩa riêng, nhưng tất cả đều mang đậm nét của văn hóa phương Đông.