Lễ hội Lam Kinh năm 2024: Di sản văn hóa phi vật thể vô giá

Trong kho tàng di sản văn hóa xứ Thanh, Lễ hội Lam Kinh được ví như một viên ngọc quý với nhiều giá trị vô giá, đặc trưng. Lễ hội không chỉ lưu giữ nhiều giá trị độc đáo, mà còn là dịp để người dân đất Việt ôn lại và tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước của các bậc tiền nhân.

Làng Cổ Ninh trên đất Thiệu Vân

Trải qua nhiều tên gọi, từ trang Cổ Định đến làng Cổ Ninh thuộc tổng Đại Bối, huyện Đông Sơn, phủ Thiệu Hóa, trấn Thanh Hóa và nay là thôn 5, xã Thiệu Vân (TP Thanh Hóa), song người dân làng Cổ Ninh vẫn giữ được hồn cốt văn hóa, những giá trị truyền thống.

Hé lộ 2 nguồn tài sản giúp hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vẫn sống xa hoa dù bị đuổi khỏi cung cấm

Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.

Xứ Thanh Hoa nổi tiếng là nơi sản sinh ra nhiều vua nhất Việt Nam

Vùng đất này được ca ngợi là nơi có nhiều nhân tài, sản sinh ra nhiều vị vua nhất lịch sử Việt Nam. Trong quá khứ, nơi đây từng được gọi là xứ Thanh Hoa.

Xứ Thanh Hoa nổi tiếng lịch sử là nơi sản sinh ra nhiều vua nhất Việt Nam, được mệnh danh 'quê vua, đất chúa'

Vùng đất này được ca ngợi là nơi có nhiều nhân tài, sản sinh ra nhiều vị vua nhất lịch sử Việt Nam. Có thể nhiều người chưa biết, trong quá khứ nơi đây từng được gọi là xứ Thanh Hoa.

Đồ sộ và độc đáo Mộc bản triều Nguyễn

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được UNESCO ghi danh Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngày 8/5/2024), đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản (gồm 3 Di sản Tư liệu thế giới và 7 Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương). Trong đó, Mộc bản triều Nguyễn có vị trí đặc biệt, là Di sản Tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào ngày 31/7/2009.

Thanh Hoa là tên gọi của tỉnh nào ngày nay?

Xứ Thanh Hoa được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt và cũng là nơi sinh ra nhiều vị vua nhất trong lịch sử Việt Nam.

Vị Tiến sĩ vẹn toàn, xứng gương soi hậu thế

Nhữ Đình Toản là người thầy có uy tín của nhiều học trò xuất sắc, như Hoàng giáp Ngô Thì Sĩ - một nhà khoa bảng, nhà sử học, nhà văn nổi tiếng.

Văn hóa ứng xử của người nghệ sĩ

Thời gian gần đây, một số nghệ sĩ bằng lời nói hay hành động chưa chuẩn mực của mình, ít nhiều đã gây nên những điều tiếng không hay trong xã hội: nhẹ thì công chúng phàn nàn, nặng thì bức xúc. Vậy nên nhận thức thế nào về văn hóa ứng xử của người nghệ sĩ với công chúng?

Hé lộ 2 nguồn tài sản giúp hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vẫn sống xa hoa dù bị đuổi khỏi cung cấm

Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.

Vị quan thanh liêm bậc nhất sử Việt: 'Móc họng' trả bữa ăn cho kẻ hối lộ, có 2 lời tiên tri nổi tiếng

Trong lịch sử Việt Nam, vị quan này được ghi nhận là một trong những người liêm khiết nhất, không bao giờ có tư tưởng ăn chặn của dân 1 đồng. Ngoài ra, ông còn được đánh giá cao ở khả năng phán đoán, tiên tri thời cuộc.

Khôi phục và tái hiện nghi lễ tế Nam Giao vương triều Hồ

Trong những năm qua, cùng với công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị Di sản Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc), việc nghiên cứu, hướng tới khôi phục các giá trị văn hóa phi vật thể tại đây được tỉnh Thanh Hóa đặc biệt quan tâm. Trong đó, việc phục dựng lễ tế Nam Giao vương triều Hồ là nhiệm vụ cấp bách, góp phần phát huy giá trị của di sản, đồng thời tái hiện một phần truyền thống văn hóa cung đình đặc sắc từng chiếm vị thế đỉnh cao trong lịch sử Việt Nam.

'Bao Thanh Thiên Việt Nam' lưu danh sử sách: Xử án như thần, hậu thế nể phục muôn đời

Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.

Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam: Cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài, nổi bật là vua Lý Nhân Tông

Trường được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII cho 6 tiến sĩ

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII đã được Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao cho 6 tiến sĩ ngày 29-11 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội

Lễ hội Lam Kinh: Gạch nối quá khứ và hiện tại

Lễ hội Lam Kinh được xem là đại diện tiêu biểu cho nét đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các anh hùng dân tộc gắn liền với các di tích đền thờ miếu mạo của người Việt. Với nhiều giá trị đặc trưng, lễ hội này là nét chấm phá tiêu biểu trong kho tàng văn hóa xứ Thanh, góp phần làm dày thêm cho kho tàng văn hóa Việt, biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết và tình yêu nước nồng nàn.

Ai được tôn là thủy tổ họ Nguyễn?

Ông được xem là một bậc khai quốc công thần. Theo các gia phả họ Nguyễn và tài liệu Lược sử họ Nguyễn tại Việt Nam, ông được suy tôn là thủy tổ họ Nguyễn.

Về Thiệu Nguyên nghe kể chuyện vua Lê Ý tông

Phù Nguyên xưa, xã Thiệu Nguyên (huyện Thiệu Hóa) ngày nay vốn được coi là địa phương có truyền thống sinh hoạt văn hóa phong phú. Ở đây, tất cả các thôn, thôn nào cũng có đội chèo. Các thành viên là những người nông dân, không qua bất kỳ lớp đào tạo nào nhưng đều chung niềm tự hào mỗi khi tiếng trống chèo vang lên. Bên cạnh đó, Thiệu Nguyên còn là nơi chôn cất một vị vua nhà Hậu Lê. Đó là vua Lê Ý tông, vị vua rất đặc biệt bởi đã nhường ngôi cho cháu ruột để tuân thủ nguyên tắc 'đích tôn thừa trọng'.

Công bố 400 tài liệu quý tại triển lãm 'Bình Định theo dòng lịch sử'

Triển lãm 'Bình Định theo dòng lịch sử' giới thiệu đến công chúng khoảng 400 tài liệu, tư liệu đặc sắc được lựa chọn từ hàng nghìn trang tài liệu, tư liệu sưu tầm của các lưu trữ quốc gia.

Không gian 3D giới thiệu về vùng đất Bình Định từ cội nguồn văn hóa Sa Huỳnh tới ngày nay

Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định và Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp tổ chức triển lãm 3D 'Bình Định theo dòng lịch sử' vào lúc 8h giờ ngày 28/8/2023 tại https://archives.org.vn.

Tranh cãi chuyện ai là Trạng nguyên đầu tiên của nước ta?

Trạng nguyên là người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến. Việc xác định ai là Trạng nguyên đầu tiên ở nước ta là một vấn đề gây tranh cãi và tốn nhiều giấy mực.

Tháng 5 về thăm trường Dục Thanh

Bước qua cánh cổng gỗ đã thấy trước mắt là một không gian mướt xanh màu lá cùng ánh nắng vàng soi rọi bức cuốn thư dựng trước ngôi nhà chính. Trên bức cuốn thư nổi bật hình ảnh một linh vật được tạo hình từ những mảnh gốm nhiều màu sắc. Linh vật có đầu rồng thân ngựa, mình có vẩy cá, trên lưng là một bó sách gồm 5 cuốn, với thanh gươm giắt buông xuống ngang bụng.

Tỉnh nào xuất hiện trong câu thơ 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'?

Địa phương này được đánh giá là trung tâm văn hóa, kinh tế nổi bật nhất Việt Nam thời kỳ phong kiến, chỉ xếp sau kinh đô Thăng Long.

Hoàng giáp Nguyễn Trù bồi đắp nền học, khắc đá đề danh

Vị đại khoa Nguyễn Trù là người có công bồi đắp nền văn, đặt nền tảng cho loại hình sách tham khảo dành cho sĩ tử.

Bộ sách nào được xem là 'Bách khoa toàn thư' đầu tiên của Việt Nam?

Ra đời cách đây hơn 200 năm, bộ sách này được giới sử học đánh giá là 'Bách khoa toàn thư' đầu tiên của nước ta.

Danh xưng Hồng Châu trong lịch sử Hải Dương

Hồng Châu là tên gọi gắn với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Hải Dương văn hiến. Tên gọi này cần được gợi nhớ bằng những địa chỉ văn hóa như trường học, đường phố hay quảng trường.

Danh tướng Phạm Cự Lượng qua Di sản Mộc bản triều Nguyễn

Trong suốt chiều dài 4.000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, Hải Dương là vùng đất đã nuôi dưỡng biết bao anh hùng hào kiệt, lập chiến công hiển hách trong công cuộc chống giặc ngoại xâm.

Nhữ Đình Toản – Danh thần tài năng xứ Đông

Tiến sĩ Nhữ Đình Toản (1702 - 1774) quê ở xã Hoạch Trạch, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, xứ Hải Dương (nay là làng Hoạch Trạch, xã Thái Học, huyện Bình Giang, Hải Dương). Ông là một danh thần nổi tiếng thời Lê - Trịnh.

Danh sĩ Phạm Quý Thích không ham chốn quan trường

Phạm Quý Thích là một danh sĩ tài năng, có phí phách và đặc biệt là không ham chốn quan trường.

200 năm danh xưng 'Bình Giang', 'Ninh Giang'

Ninh Giang và Bình Giang trải qua nhiều tên gọi khác nhau thì mới được đổi tên như hiện nay. Tên gọi này xuất hiện vào năm Minh Mạng thứ 3, tức năm Nhâm Ngọ (1822).

Võ Công Đạo – vị quan không ham gái đẹp

Võ Công Đạo là một công thần tiêu biểu, quê ở làng tiến sĩ xứ Đông.

Những ưu điểm của Dự án Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ

Dự án Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ với mục tiêu bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho Nhân dân; bảo đảm quyền con người, quyền công dân, qua đó góp phần xây dựng trật tự an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, tiếp cận trình độ tiên tiến của thế giới.