Ngắm linh vật Rồng độc đáo qua góc nhìn sáng tạo của các họa sỹ trẻ

Qua góc nhìn và nét vẽ của các nghệ sỹ trẻ, linh vật Rồng trở nên độc đáo, ấn tượng, hứa hẹn đem đến nhiều góc nhìn thú vị, vui vẻ cho cộng đồng người yêu sáng tạo trước thềm Tết đến Xuân về.

Ngắm linh vật Rồng độc đáo qua góc nhìn sáng tạo của các họa sỹ trẻ

Qua góc nhìn và nét vẽ của các nghệ sỹ trẻ, linh vật Rồng trở nên độc đáo, ấn tượng, hứa hẹn đem đến nhiều góc nhìn thú vị, vui vẻ cho cộng đồng người yêu sáng tạo trước thềm Tết đến Xuân về.

Những chuyện ly kỳ ở ngôi đình cổ, kiến trúc độc đáo hơn 200 năm tuổi ở Thanh Miện

Xây dựng từ thời vua Gia Long năm thứ 14 (1815), đến nay đình Nại Trì ở xã Ngũ Hùng (Thanh Miện) vẫn lưu giữ được nhiều nét kiến trúc độc đáo, cổ kính.

Vĩnh Phúc: Đình Vân Hội thờ 3 vị Thành hoàng có công đánh giặc, giữ nước

Đình Vân Hội, thuộc thôn Vân Nội, xã Vân Hội, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc được xây dựng vào thời nhà Nguyễn thế kỷ 19) thờ 3 vị thần là Tòng Thiên đại tướng quân, Quý Minh Đại vương và thần Linh Dong là những người có công lớn hộ quốc, giúp dân. Đây là di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng cấp tỉnh đầu tháng 1 năm 2024.

Xã Trịnh Xá đón Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh Đình Thượng

Sáng 7/1, UBND xã Trịnh Xá (thành phố Phủ Lý) đã trang trọng tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích Kiến trúc Nghệ thuật đình thôn Thượng.

Làng cổ Đối Sơn - Dấu xưa bên sườn Yên Tử

Quê ngoại tôi ở xóm Bãi Đá, xã Bình Sơn (Lục Nam - Bắc Giang), cách đường tâm linh 293 đôi ba cây số. Vài mươi năm trước, cách gọi tên xóm tương đương với thôn, tổ, đội sản xuất thuộc xã. Xa xưa, làng cổ Đối Sơn (đầu thế kỷ XX từng được nâng cấp thành đơn vị xã, có con dấu xã trưởng) thuộc tổng Vô Tranh. Làng cổ - xã cổ Đối Sơn chính thức phân chia địa giới và chuyển tên thành xã Bình Sơn mới từ năm 1958 đến nay.

Đình làng Dưỡng Mông, xã Hoàn Sơn đón Bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Sáng 15 UBND xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du trọng thể tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đối với đình Dưỡng Mông. Theo Quyết định số 1544 / QĐ - UBND ngày 08 tháng 12 năm 2021.

Có gì bên trong di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo Chùa Keo Hành Thiện?

Chùa Keo Hành Thiện ở thành Nam là tổng thể các công trình kiến trúc được xây dựng đăng đối, mang đậm phong cách kiến trúc thời Hậu Lê, thế kỷ 17-18.

Truyền thuyết hai công chúa của Lý Nam Đế diệt cáo 9 đuôi ở Hồ Tây

Chính sử không chép về vợ con của vua Lý Nam Đế nhưng dã sử, dân gian và thần tích, thần phả lại thông tin về một số người vợ và con của vị hoàng đế này.

Đền Bát Hải Long Vương trên miền di tích, danh thắng Bỉm Sơn

Bỉm Sơn là miền di tích, danh thắng, tín ngưỡng với những địa danh nổi tiếng như: hồ Cánh Chim, đèo Ba Dội, đền Sòng 'thiêng nhất xứ Thanh' gắn với Lễ hội đền Sòng Sơn - Ba Dội, đền Chín Giếng... Ít ai biết rằng, trong bức tranh đa sắc, đa thanh ấy, đền thờ Bát Hải Long Vương (phường Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn) vẫn luôn bền bỉ sức sống, góp thêm mảnh ghép độc đáo, biểu tượng cho nét đẹp văn hóa - tín ngưỡng địa phương.

Cấp bách bảo tồn và phát huy giá trị di sản tư liệu

Hiện nay, Việt Nam đã có 9 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh. Ngoài ra, nhiều di sản tư liệu quý đang được bảo tồn, gìn giữ ở nhiều gia đình, đơn vị, địa phương trên cả nước. Tuy nhiên, theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đến nay, loại hình di sản này chưa được quy định bởi bất kỳ luật nào trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Lịch sử bi tráng phía sau lăng Tam công Đại vương ở Bắc Ninh

Theo như thần phả, thần tích còn truyền lại thì cả ba vị Tam công Đại vương cùng sinh ngày 15/8/137 TCN (Giáp Thìn), cùng mất ngày mùng 2/12/112 TCN (Kỷ Tỵ).

Bảo tồn và phát huy giá trị đình làng miền núi Thanh Hóa

Mỗi làng quê xứ Thanh đều gắn với một địa danh lịch sử. Với 1.535 di tích, ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể đặc sắc, mà còn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể như thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, dân ca, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực... gắn với các nhân vật thờ phụng, phản ánh truyền thống dân tộc và đạo lý hướng về nguồn cội.

Board Game Fest 2023: Ngày hội mở ra cánh cửa đến với những trò chơi sáng tạo nhất

Sự kiện không chỉ mang đến cơ hội cho đại chúng có thể trải nghiệm những Board Game Quốc tế sáng tạo nhất, hấp dẫn nhất mà còn là dịp để các nhà phát hành tại Việt Nam ra mắt những sản phẩm mới nhất đến với công chúng.

Về phố Đông Thôn thăm đền Thánh Cả

Đền Thánh Cả khi xưa có cấu trúc hình chữ 'Đinh', xây dựng với chất liệu đất nung (gạch, ngói); đá xanh; gỗ, xây kiểu tường gạch, cuốn vòm... Tuy nhiên, vì nhiều nguyên do, khoảng những năm 60 của thế kỷ 20, đền Thánh Cả đã bị phá hủy, chỉ còn lại nền móng cũ với những chân tảng đá, cột, bia đá...

Giữ gìn và phát huy tín ngưỡng hầu Đức Thánh Trần

Theo cuốn Thần tích Thần sắc Hà Nam, các di tích thờ Trần Hưng Đạo phổ biến ở xứ Nam và xứ Đông Bắc Bộ, trong đó các di tích nổi tiếng, như: đền Cố Trạch (nằm trong quần thể các đền thờ nhà Trần tại phường Lộc Vượng, TP Nam Định (Nam Định); đền Trần Thương, Xã Trần Hưng Đạo, Lý Nhân (Hà Nam); đền Kiếp Bạc, Xã Hưng Đạo, TP Chí Linh (Hải Dương) và đền Thánh (nằm trong khu đền thờ và lăng mộ các vua Trần ở xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Thái Bình). Đây đều là các di tích cấp quốc gia đặc biệt. Các di tích thờ Trần Hưng Đạo cùng gia quyến và các bộ tướng của ông chính là nhằm tưởng nhớ công ơn trừ giặc, cứu dân, cứu nước của cha ông; thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc ta. Nhưng khác với các vị phúc thần, những anh hùng dân tộc khác, Trần Hưng Đạo còn được thờ như vị thần chủ của một dòng tín ngưỡng khác - thờ Đức Thánh Cha. Trong tâm thức dân gian, Đức Thánh Trần – Đức Thánh Cha đáp ứng nhu cầu tâm linh bình dị của muôn dân. Ngoài cầu mùa, người dân còn cầu tài, cầu lộc, cầu phúc, cầu an. Để những điều cầu thành hiện thực, người dân tin rằng phải có một sức mạnh siêu phàm giúp đỡ và Đức Thánh Trần là vị tướng tài ba, người sau khi mất hiển Thánh, được mọi người tin tưởng gửi gắm.

Về Hải Phòng thăm đền Mõ, nơi có cây gạo hơn 700 tuổi gắn liền với chuyện tình của nàng công chúa nổi tiếng nhất lịch sử Việt Nam

Nằm dưới tán cây gạo cổ thụ 739 tuổi, đền Mõ là điểm đến tâm linh được nhiều du khách tìm về.

Những lý giải độc đáo về nguồn gốc và ý nghĩa cao đẹp của Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn

Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng được đánh giá là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của cư dân miền biển gắn liền việc thờ cúng thủy thần.

Miếu Phạm Xá, di tích quốc gia ở quê ngoại chúa Nguyễn

Miếu Phạm Xá hiện còn nhiều dấu tích từ thế kỉ XVIII và đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

Miếu Phạm Xá, di tích quốc gia ở quê ngoại chúa Nguyễn

Miếu Phạm Xá hiện còn nhiều dấu tích từ thế kỉ XVIII và đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

Giai thoại kỳ ảo về 3 ngôi đền trong ngõ nhỏ ở phố cổ Hà Nội

Nằm sâu trong các con ngõ nhỏ hẹp giữa phố cổ Hà Nội, 3 di tích đền Hàng Bạc, đền Vọng Tiên, đình Trung Yên (quận Hoàn Kiếm) đều mang những giai thoại kỳ ảo.

Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?

LTS: Nhà dân tộc học Tạ Đức gửi tới Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết 'Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?'. Đây là một bài khảo cứu lịch sử, có nhiều thông tin mới lạ. Với tinh thần dân tộc và khoa học, Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng giới thiệu bài viết để các nhà nghiên cứu lịch sử, bạn đọc tham khảo, có sự phản hồi nhằm góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.

Những điều ít biết về Thiền phái Tào Động ở Hải Dương

Ngay tại Hải Dương, một trong những trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, còn có một thiền phái đã xuất hiện lâu đời cùng dòng chảy của Phật giáo Việt Nam - Thiền phái Tào Động.

Những điều ít biết về Thiền phái Tào Động ở Hải Dương

Ngay tại Hải Dương, một trong những trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, còn có một thiền phái đã xuất hiện lâu đời cùng dòng chảy của Phật giáo Việt Nam - Thiền phái Tào Động.

Một doanh nhân lập dự án khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam

Dự án Trung tâm khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam ra đời với mục tiêu tiếp nối truyền thống biên soạn địa chí, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị tốt đẹp của dân tộc, khơi dậy tình yêu gia đình, dòng tộc, quê hương.

Cổ kính đình Cao Xá

Ngôi đình Cao Xá ở xã Thái Hòa (Bình Giang) cổ kính với mái ngói rêu phong, những nét kiến trúc, chạm trổ độc đáo.

Cổ kính đình Cao Xá

Ngôi đình Cao Xá ở xã Thái Hòa (Bình Giang) cổ kính với mái ngói rêu phong, những nét kiến trúc, chạm trổ độc đáo.

Sử Việt có 1 vị hoàng hậu duy nhất cầm quân ra trận, đó là ai?

Sử Việt đã chứng kiến nhiều phụ nữ cầm quân ra trận, tuy nhiên cầm quân ra trận với thân phận Hoàng hậu thì có lẽ chỉ duy nhất mình Phạm Thị Uyển. Thần tích của đình làng Hòa Mục ở Cầu Giấy còn lưu lại câu chuyện về bà.

Chùa và Động Thiên Tôn - Khám phá giá trị văn hóa của vùng đất Cố đô Hoa Lư

Chùa, động Thiên Tôn - một trong bốn ngôi đền linh thiêng bậc nhất ở vùng đất cố đô Hoa Lư, có lịch sử gắn bó ngàn năm với kinh thành Hoa Lư xưa, tạo nên một không gian văn hóa tín ngưỡng đặc trưng của vùng đất sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần và nằm trong không gian văn hóa Hoa Lư tứ trấn.

Bộ đôi nghệ sĩ Việt hợp tác với Apple giới thiệu thần tích Việt Nam đầy ấn tượng

Apple giới thiệu đoạn phim hợp tác với bộ đôi nghệ sĩ Việt với đề tài tái hiện văn hóa Việt Nam. Tác phẩm nhanh chóng thu hút nhiều thảo luận của cư dân mạng về tính cầu kì cũng như khả năng sáng tạo ấn tượng.

Truyện truyền kỳ Việt Nam - những câu chuyện kỳ thú hấp dẫn độc giả

''Truyện truyền kỳ Việt Nam'' là một thể loại văn học viết, khai thác các môtíp kỳ ảo, các nhân vật là những anh hùng Việt Nam thời xa xưa được truyền thuyết, thần thánh hóa, mang tầm vóc sử thi.

Truyện truyền kỳ qua các giai đoạn phát triển của lịch sử văn học Việt Nam

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' với nội dung được chọn lọc từ 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

Những câu chuyện lý thú cho thiếu nhi trong 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'

Những câu chuyện kích thích trí tưởng tượng của độc giả nhí được tập hợp trong cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Truyện truyền kỳ Việt Nam mang đậm màu sắc kỳ ảo, huyền bí

NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa ấn hành Truyện truyền kỳ Việt Nam, tác phẩm chọn lọc 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

Khám phá những câu chuyện kỳ thú qua cuốn sách Truyện truyền kỳ Việt Nam

Cuốn sách Truyện truyền kỳ Việt Nam chọn lọc 50 câu truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét, được trích từ cuốn sách Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam. Đó là những câu chuyện vừa ảo vừa thực, có cái thấp hèn và cái cao thượng, có ma quỷ và thánh thần…

'Truyện truyền kỳ Việt Nam' - Các câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng của người đọc

Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc như: 'Gái hóa trai', 'Hổ bộc', 'Sự tích Linh Lang Đại Vương'... được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Giới thiệu 50 câu chuyện truyền kỳ đến bạn đọc nhân dịp Quốc tế thiếu nhi

Cuốn sách 'Truyện truyền kỳ Việt Nam' chọn lọc 50 câu chuyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét, được trích từ cuốn sách 'Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam' do Vũ Ngọc Khánh và Nguyễn Quang Ân sưu tầm, tuyển chọn vừa được NXB Chính trị Quốc gia Sự thật giới thiệu đến bạn đọc dịp Quốc tế thiếu nhi (1/6).

Vĩnh Phúc: Xây dựng thí điểm 'Làng văn hóa kiểu mẫu Lập Đinh' (xã Ngọc Thanh, TP phúc Yên)

Thôn Lập Đinh, xã Ngọc Thanh, Tp Phúc Yên là một trong những địa phương được tỉnh Vĩnh Phúc chọn làm xây dựng thí điểm 'Làng văn hóa kiểu mẫu' gắn với phát triển du lịch cộng đồng (homes stay), là động lực phát triển kinh tế xã hội bền vững.

Hà Nội: Trang trọng Lễ hội tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Lễ hội đền Kim Liên và Lễ hội Đình Đại-Bạch Mai được tổ chức ngày 5/5 (16/3 âm lịch) để tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương - 1 trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Lễ hội truyền thống đền Kim Liên: Tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Ngày 5/5 (tức 16/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ hội truyền thống Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) và lễ hội Đình Đại - Bạch Mai (phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), nhằm tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương, một trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

Lễ hội truyền thống Đền Kim Liên - một trong Thăng Long tứ trấn

Sáng 5/4/2023 (ngày 16/3 Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn Đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội), đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.

Bừng sáng một thiết chế văn hóa gần 70 tuổi đời ở tỉnh Thái Bình

Thư viện tỉnh Thái Bình (tiền thân là Thư viện Khoa học Tổng hợp tỉnh Thái Bình) đến nay đã có 68 năm hình thành và phát triển. Đây là thư viện điểm đầu tiên của miền bắc xã hội chủ nghĩa. Trải qua nhiều thăng trầm, đến nay thư viện vẫn khẳng định là một thiết chế văn hóa quan trọng của quê lúa Thái Bình.

Phú Thọ tìm giải pháp đưa sắc phong cổ bị mất hồi hương

Trước thông tin nhiều sắc phong cổ, sách cổ của đền Quốc tế, xã Dị Nậu, huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) bị mất cắp năm 2021 và đang bị rao bán công khai trên mạng xã hội của Trung Quốc, tỉnh Phú Thọ đang tìm giải pháp để đưa các sắc phong cổ hồi hương.

Phú Thọ: Đề nghị hỗ trợ tìm các sắc phong cổ bị mất

Trước thông tin nhiều sắc phong cổ, sách cổ của đền Quốc Tế, xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ bị mất cắp năm 2021 và đang bị rao bán công khai trên mạng xã hội của Trung Quốc, tỉnh Phú Thọ đang tìm giải pháp để đưa các sắc phong cổ hồi hương.

Đền Nè, xã Xuân Thủy được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Ngày 15/3, UBND huyện Kim Bôi tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Nè, xã Xuân Thủy. Đây là 1 trong 8 di tích đã được xếp hạng trên tổng số 29 di tích lịch sử - văn hóa của huyện đã được kiểm kê.