Đọc thơ Lê Nguyên Ngữ

Thơ Lê Nguyên Ngữ đã từng xuất hiện trên báo chí miền Nam trước ngày 30/4/1975. Cùng với Nguyễn Bắc Sơn, Từ Thế Mộng, Nguyễn Như Mây… thơ Lê Nguyên Ngữ được nhiều người biết đến, và anh trở thành một trong những cây bút thơ Bình Thuận góp mặt vào thi đàn nửa nước phía Nam.

Lễ ra mắt tập thơ 'Phượng Hoàng Lửa'

Sáng 20/9/2024 tại Hà Nội, Nhà xuất bản Hội Nhà văn đã tổ chức ra mắt tác phẩm 'Phượng Hoàng Lửa' thơ Trần Ngọc Ánh.

'Chuyện rừng xanh' – bảo vệ thiên nhiên, hạnh phúc mới vững bền

'Chuyện rừng xanh' là tác phẩm kinh điển của nhà văn Rudyard Kipling cho thấy để có hạnh phúc vững bền, con người cần phải sống hài hòa, biết bảo vệ thiên nhiên.

Hội thơ tưởng nhớ nhà thơ Ưng Bình

Chiều 14/9, tại Nhà lưu niệm Ưng Bình Thúc Giạ Thị diễn ra chương trình 'Thơ Mùa thu' do Chi hội thơ Phú Vang - Hội thơ Hương Giang tổ chức.

Phát triển hội viên trẻ tại Hội VHNT Thanh Hóa - khởi sắc và hy vọng

Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) Thanh Hóa đặc biệt coi trọng công tác phát triển hội viên, nhất là hội viên trẻ, xem đó là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, yếu tố 'sống còn' để xây dựng, phát triển tổ chức hội. Thực tế cho thấy, những năm gần đây, thông qua nhiều nỗ lực, cố gắng, chủ động, linh hoạt, công tác phát triển hội viên nói chung, hội viên trẻ nói riêng của VHNT Thanh Hóa đạt được một số kết quả đáng ghi nhận, tín hiệu mừng sau những canh cánh nỗi lo.

Nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh suy tưởng về phương trời viễn mộng trong tập thơ mới

Với tập thơ 'Viễn ca' gồm 39 bài thơ sáng tác gần đây, nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh đã ghi chép lại những phong cảnh của cuộc sống bằng sự suy tưởng, cảm xúc và ngôn từ.

Nhà thơ Bình Nguyên Trang: Thất bại nếu không thể 'chạm' vào trái tim độc giả

Với bạn đọc từng say mê những tờ báo tuổi hoa một thời, Bình Nguyên Trang là một cái tên khó quên. Mẹ, tháng Ba, hoa gạo… là những hình ảnh đã trở thành biểu tượng thơ của Bình Nguyên Trang thuở ấy. Mới đây, nhà thơ quê Nam Định này đã ra mắt tập thơ với nhan đề 'Đêm hoa vàng'.

Vũ Mai Phong và những nốt thơ tươi sáng cho đời

Có vô vàn lý do để ca ngợi thi ca, đặc biệt là khi con người trải qua tổn thương, mất mát. Điều này giải thích vì sao Vũ Mai Phong muốn tập trung tạo ra 'món ăn' bổ dưỡng cho tâm hồn, bất kể trong mối quan hệ với độc giả hay chính nhà thơ.

Gương mặt thơ: Đinh Thị Như Thúy

Người gốc Huế, từng dạy học ở một huyện của tỉnh Đắk Lắk, giờ công tác tại Tạp chí Non Nước, TP. Đà Nẵng. Từ hơn 3 thập niên trước, Đinh Thị Như Thúy đã xuất hiện trên thi đàn bằng một giọng thơ lạ.

Diện mạo vườn thơ Châu Hương Viên nổi tiếng xứ Huế sau trùng tu

Từ hoang tàn, xuống cấp, lạnh lẽo đến nao lòng, khu 'vườn thơ' Châu Hương Viên - thi đàn nổi tiếng xứ Huế một thuở, hiện 'sống lại' với những gì từng thuộc về nó sau khi được phục hồi, trùng tu, tôn tạo cẩn trọng. Đây là công trình nhằm chào mừng Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Gặp nhà thơ Hữu Loan ở Pleiku

Cuối năm 1988, tôi đang làm việc tại Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai-Kon Tum thì được các bạn bên Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh cho biết: Nhà thơ Hữu Loan đến phố núi Pleiku và muốn gặp anh chị em văn nghệ sĩ.

Mặc Vũ Vân Gian: Ngô Cẩn Ngôn cũng không hiểu dụng ý cảnh nữ thần bay lên

Không chỉ người xem cảm thấy cảnh quay 'nữ thần phi thiên' trong 'Mặc Vũ Vân Gian' hơi 'ố dề' mà Ngô Cẩn Ngôn cũng thấy hơi khó hiểu. Dù vậy, cô vẫn làm theo lời của đạo diễn và hiệu quả cho ra cũng không tệ.

Mặc Vũ Vân Gian tập 10, 11: Tình tiết xuất sắc, Ngô Cẩn Ngôn có cảnh đột phá

Phân cảnh thi đấu của đội Khương Lê và anh em Lý gia vừa lên sóng đã đẩy cao trào của 'Mặc Vũ Vân Gian' lên một bậc. Cùng với tình tiết hấp dẫn không kẽ hở, 'phản ứng hóa học' của Ngô Cẩn Ngôn và Vương Tinh Việt trong cảnh trị thương cũng được đánh giá cao.

Ý nghĩa phong thủy tuyệt vời của cây ngô đồng (1)

Cây Ngô đồng được coi là loài cây vương giả nhờ truyền thuyết mối nhân duyên thầy trò cảm động và câu chuyện phượng hoàng hạ cánh đậu xuống cây.

Gương mặt thơ: Trần Kim Hoa

Không phải cho tới năm 2020, khi được nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơ 'Bên trời', nhiều người mới biết tới Trần Kim Hoa, mà trước đó rất lâu, giọng thơ đầy nội lực của một nữ nhà báo xông xáo đã khiến cán cân thơ nữ trên thi đàn Việt có phần nghiêng lệch.

Gọi tên tác giả trong bài phân tích văn học lớp 12 sao cho đỡ nhàm chán!

Gọi tên tác giả trong bài phân tích văn học lớp 12 sao cho đỡ nhàm chán!

Giải mã vũ trụ đêm trong thơ Anh Hồng

Độc giả ấn tượng mạnh với cách tác giả định danh cho tập thơ vừa ra mắt 'Tôi & đêm, và...'. Đằng sau dấu ba chấm mà chị để ngỏ là gì? Hãy để tâm trí bạn được thảnh thơi và thưởng thức 32 sắc thái của đêm, cùng nhà thơ Anh Hồng.

Huyền Quang tôn giả - nhà sư thi sĩ

Không chỉ là vị Tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm mà Huyền Quang Tôn giả còn là một nhà thơ lớn trên thi đàn dân tộc.

Nhớ Vũ Đình Liên, ngẫm về ông đồ thời hiện đại

Tác giả sáng tạo nên tác phẩm, nên không quá khi nói rằng tên tuổi của tác giả làm nên giá trị cho tác phẩm. Song, cũng có những tác phẩm đã làm tên tuổi tác giả trở nên bất tử. Nhất là khi tác phẩm ấy viết về con người, vì phẩm giá con người. Vũ Đình Liên và bài thơ 'Ông đồ' nằm trong mối quan hệ như thế. Nhân 28 năm ngày mất của ông (18/1/1996) hãy cùng đọc là cảm nhận lại tuyệt bút này.

Trường ca 'Thức với biển' có gì đặc biệt?

Trường ca 'Thức với biển' không chỉ là một hiện tượng văn học mà còn là cột mốc quan trọng trong sự nghiệp của tác giả Nguyễn Đình Tâm.

Trường ca 'Thức với biển' cùng lúc xuất bản bằng 5 ngôn ngữ

Ra mắt đầu năm 2024 và được dịch ra 5 ngôn ngữ: Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Nga và Trung, trường ca 'Thức với biển' không chỉ là một hiện tượng văn học mà còn là cột mốc quan trọng trong sự nghiệp của tác giả Nguyễn Đình Tâm.

'Giỏ tre' cho biết nhớ về chốn xưa

Bài thơ 'Giỏ tre' chứa đựng bao nỗi niềm, bao dự cảm của đứa con của làng khi anh trở về và nhận ra: 'Nhà còn một chiếc giỏ tre/ Lửng lơ góc bếp vọng nghe gió đồng'.

Nguyên mẫu trong bài thơ thất tình của Phan Thị Thanh Nhàn là ai?

Lần đầu tiên, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đã 'mở đường' cho những người đàn ông mình yêu quý, trân trọng bước từ trang thơ ra cuộc đời thực.

Nhà giáo nhân dân, nhà thơ Vũ Đình Liên và chuyện về kỹ nữ cầu Trò

Ngày 12/11/2023 là sinh nhật 110 năm ngày sinh của Nhà giáo nhân dân, nhà thơ Vũ Đình Liên. Bài thơ tuyệt tác 'Ông đồ' đã đưa tên tuổi Vũ Đình Liên lên hàng đầu phong trào Thơ mới, đôi khi che khuất cả sự nghiệp văn học phong phú còn lại của ông, đặc biệt là những bài thơ thể hiện tình yêu thương con người sâu nặng, trong đó có câu chuyện 'Người kỹ nữ cầu Trò' xúc động còn ít người biết đến.

Tìm về cổ tự Phù Dung gắn với giai thoại 'nàng Ái Cơ trong chậu úp'

Chùa Phù Dung còn có một tên gọi khác là chùa Phù Cừ, nằm dưới chân núi Bình San, phường Bình San, thành phố Hà Tiên, Kiên Giang. Là một trong những cổ tự của miền đất Hà Tiên, bên cạnh lối kiến trúc đặc trưng, chùa Phù Dung còn hấp dẫn du khách bởi câu chuyện tình của ngài Tổng trấn và 'nàng Ái cơ trong chậu úp'.

Đào Phong Lan trở lại thi đàn sau 17 năm vắng bóng

Sau 17 năm vắng bóng trên thi đàn, nhà thơ Đào Phong Lan trở lại với tập thơ tình 'Em không thể nói lời từ biệt', do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Nhà thơ Đào Phong Lan trở lại với tập thơ mới

Sau 17 năm vắng bóng trên thi đàn, nhà thơ Đào Phong Lan bất ngờ trở lại với tập thơ tình 'Em không thể nói lời từ biệt', do Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành. Đây là tập thơ được Đào Phong Lan tuyển chọn để đánh dấu một giai đoạn phong cách văn chương của mình.

Nhà thơ Đào Phong Lan tái xuất với tập thơ 'Em không thể nói lời từ biệt'

Ngày 1-11, tại Hội quán Văn nghệ sĩ (quận 3, TPHCM) đã diễn ra buổi giao lưu và giới thiệu tập thơ Em không thể nói lời từ biệt của nhà thơ Đào Phong Lan. Đây là sự kiện đánh dấu sự trở lại của chị sau gần hai thập niên vắng bóng trên thi đàn.

Gương mặt thơ: Huy Trụ

Huy Trụ là nhà báo, nhà thơ chuyên nghiệp nhưng ông có tới 10 năm tham gia quân đội. Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, ông có hơn 10 đầu sách xuất bản.

Về bài thơ 'Trưng Nữ Vương' của nữ sĩ Ngân Giang

Trong những khoảng thời gian nhẩn nha 'lùi vào quá khứ', tìm hiểu tư liệu về văn hóa - văn học giai đoạn đầu thế kỷ XX, tôi đã được biết đến một con người - cuộc đời - chân dung văn học độc đáo - nữ sĩ Ngân Giang, người được mệnh danh là 'nữ hoàng Đường thi Việt Nam'. Chỉ với một bài thơ 'Trưng Nữ Vương' trong 'gia tài' đồ sộ hơn 4 nghìn thi phẩm, nữ sĩ Ngân Giang đã khẳng định tài năng, vị thế; gieo vào lòng nhiều thế hệ độc giả bao nỗi niềm yêu mến, cảm phục.

Còn mãi kí ức về nhà thơ Đỗ Nam Cao

Nhà thơ Đỗ Nam Cao sinh năm 1948 tại Hà Nội. Ông tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội và Trường viết văn Quảng Bá. Năm 1971, ông vào chiến trường miền Nam và công tác ở Ban Văn nghệ T.Ư Cục miền Nam. Sau năm 1975, ông về công tác tại Viện Văn học TP.HCM, Đài phát thanh Giải phóng và Đài tiếng nói VN, NXB Văn hóa Thông tin. Năm 2022, nhà thơ được truy tặng giải thưởng VH-NT Nguyễn Đình Thi - Thành tựu thơ trọn đời.

Ngày này năm xưa 29/8: Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xe máy Việt Nam

Ngày này năm xưa 29/8/1975, ngày truyền thống Bộ Tư lệnh Bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; ngày phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xe máy Việt Nam

Chung kết Liên hoan Đàn phím điện tử và nhạc cụ dân tộc'

Sáng 27/8, tại Trung tâm Hoạt động thanh thiếu niên tỉnh, Tỉnh Đoàn, Hội đồng Đội tỉnh tổ chức vòng chung kết Liên hoan Đàn phím điện tử và nhạc cụ dân tộc năm 2023.

Kỷ niệm nhỏ về nhà thơ lớn Xuân Diệu

Nhà thơ Xuân Diệu về cõi vĩnh hằng vào cuối năm 1985. Mới đó mà đã gần tròn 38 năm - thi đàn Việt Nam vắng bóng nhà thơ lớn Xuân Diệu, và trong nhiều diễn đàn quan trọng dành cho các nhà văn, nhà thơ khu vực cũng như quốc tế, chúng ta không còn vinh dự được nghe những ý kiến sắc sảo của nhà thơ.

Dưới mái nhà chung gắn bó…

Triển khai sinh hoạt tại từng địa bàn quận, huyện và các đội chuyên môn, dưới mái nhà chung, Câu lạc bộ sỹ quan hưu trí CATP Hà Nội với hơn 600 hội viên đã có nhiều hoạt động thiết thực…

Thả xanh cho cỏ, tôi về với tôi

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là một trong những gương mặt thơ nữ đương đại nổi bật của Việt Nam. Bà sinh năm 1949 tại Lệ Thủy, Quảng Bình. Chồng bà là nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Đọc thơ Cao Hoàng Trầm

Trong giới hoạt động văn học ở Bình Thuận hiếm có một ấn phẩm đầy đặn, phong nhã như Tuyển tập thơ Dòng Sông Quê của tác giả Cao Hoàng Trầm.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, 'một thiên thần bay xuống trần gian'

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn VN chia sẻ: 'Từ mấy chục năm trước, tôi đã gọi chị là một thiên thần bay xuống trần gian'.

Nhà thơ 'hồn đầy hoa cúc dại' Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời

Sáng ngày 6/7/2023, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã qua đời tại nhà riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 75 tuổi.

Nhà thơ của 'Khoảng trời và hố bom' Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời

Trên trang cá nhân, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều bày tỏ niềm tiếc thương, gọi nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là 'thiên thần' bay xuống trần gian.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời ở tuổi 74 sau thời gian mắc bệnh Alzheimer

Hoàng Dạ Thư - con gái cả nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - cho biết những năm gần đây, mẹ sống cùng gia đình cô ở TPHCM. Bà mắc bệnh alzheimer nên không còn minh mẫn.

Nhà thơ của 'Khoảng trời, hố bom' Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời

Vào lúc 5h sáng nay, ngày 06 tháng 07 năm 2023, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã từ biệt cuộc đời trong niềm tiếc thương của bạn bè, đồng nghiệp và những người yêu thơ.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - Tác giả 'Khoảng trời, hố bom' qua đời ở tuổi 74

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - tác giả bài thơ 'Khoảng trời, hố bom' qua đời ở tuổi 74 vào sáng 6/7 tại nhà riêng sau thời gian dài mắc bệnh Alzheimer.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - tác giả 'Khoảng trời, hố bom' qua đời

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã qua đời tại nhà riêng sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh mất trí nhớ. Bà có nhiều sáng tác nổi tiếng như 'Khoảng trời, hố bom', 'Truyện cổ nước mình'...