Nhớ những mùa trăng tuổi thơ

Qua bao nhiêu mùa Trung thu, tôi nhận ra rằng trẻ con bây giờ ít hào hứng hơn chúng tôi ngày xưa. Chắc có lẽ, cuộc sống đã đủ đầy hơn.

Phải lòng với sương

Những ngày ở Vĩnh Phúc, đi đâu, ngồi đâu, nằm đâu, chạm vào đâu cũng đụng sương, vô tình ngọn gió tạt qua, lập tức sương hắt vào mặt, hơi lạnh trườn vào da thịt. Đêm ngủ quên khép của sổ, sương lẻn vào không hay, chỉ khi nghe lành lạnh, choàng dậy mới biết sương đã ở trong chăn, bên mình. Ừ thì môi mắt cũng là sương; tơ tóc cũng là sương…

Đi thuyền trên sông Son

Tôi lần đầu biết đến sông Son và cũng là lần đầu được đi thuyền trên sông Son khi tham quan động Phong Nha. Nhớ lúc còn ngồi trên xe ô tô khi nghe cô phụ trách đoàn (cán bộ Nhà khách Bảo Ninh, TP Đồng Hới, của Bộ Công an) thông báo: 'Tiếp theo đây đoàn chúng ta sẽ tham quan động Phong Nha'. Tôi đã 'giãy nảy' lên vì trước đó chừng hơn tiếng chúng tôi mới tham quan động Thiên Đường về.

'Nhớ rừng'

Xin mượn tên bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ để nói về sự bâng khuâng, nửa ủng hộ những dự án tầm cỡ nơi 'rừng xanh', nửa nuối tiếc thiên nhiên hoang dã, khoáng đạt.

Lau trắng thành cổ

Trong cõi nhân gian lạ lẫm, xuân với Thành Cổ như cánh én bay về liệng giữa khung trời ký ức. Những ai sinh ra trong chiến tranh sẽ không quên cuộc chạm trán lịch sử 81 ngày đêm giữa ta và địch. Đó là cuộc đọ sức lấy gan vàng dạ sắt chọi lại sự dã man kinh khủng được lượng hóa gấp 7 lần hai quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Nhật Bản cuối đại chiến thế giới thứ hai.

Lần đầu thấy tây đi …tè bậy

Chọn điểm dừng cho khách nghỉ ngơi ăn uống đừng cho là việc đơn giản, mà đó là sự phục vụ khách, có ý nghĩa đến việc du khách đánh giá chất lượng, uy tín của nhà xe.

Người mà em muốn cưới

Thôi, thế này cậu nhớ, cậu cứ bằng lòng làm phù dâu cho tớ đi. Xong việc rồi, tớ hứa sẽ tìm cho cậu một chàng sĩ quan thật xịn ở trung đoàn. Còn hôm nay tớ sẽ kể hết cho cậu nghe, hi vọng dần dần cậu sẽ làm quen và hiểu anh bộ đội của tớ.

Phố Lý Thường Kiệt của tôi

Là nói vơ vào thế thôi chứ thực tình tôi có một kỷ niệm khó quên với con phố này. Dạo đó, năm 1978, cũng vào dịp tháng 7 nóng nực chúng tôi được giao nhiệm vụ về Nhổn (huyện Hoài Đức) để nhận thiết bị chiếu bóng. Xe vào nội thành thì cũng đã cuối chiều nên Thượng sĩ Nguyễn Duy Lệ - lái xe kiêm Đội trưởng Đội chiếu phim của sư đoàn đưa ra đề xuất: 'Giờ muộn rồi. Ta vào Nhổn cũng phải chờ sáng mai mới làm gì thì làm. Hay ta nghỉ lại ở đây cho các cậu chưa có người yêu có dịp ngắm gái Hà Nội'.

Đọng lại chữ 'thương' trong tùy bút mới của TS 'Hậu khảo cổ'

'Thực ra, Hậu không chỉ đi qua, mà là đi đến và cũng là đi về miền đất quê hương nơi cha sinh mẹ đẻ. Và Hậu đã không ngừng đi, không chỉ đi, trên dọc dài đất nước mình'.

Gặp lại ni cô Huyền Trang trong 'Biệt động Sài Gòn' sau 50 năm

Lần đầu tôi 'gặp' NSƯT Thanh Loan, Ni cô Huyền Trang trong phim 'Biệt động Sài Gòn', cách đây những 50 năm.

CUỘC THI VIẾT 'HƯƠNG VỊ TẾT': Ký ức khó phai

Tết đến Xuân về, lòng tôi bồi hồi nhớ lại những ngày cuối năm, nhớ hình ảnh bố mẹ già cặm cụi thức khuya dậy sớm lo toan mọi việc

Đời sống Giữ cây - xây nhà

TTH - 'Phá dễ, giữ mới khó', đó là lý do mà một số gia chủ quyết định bảo tồn những cây xanh khi thiết kế tổ ấm. Với họ, cây không đơn thuần tô điểm không gian sống, chúng còn là người bạn gắn bó với mảnh đất, đời người qua tháng ngày gian lao.

Tiết kiệm

Hồi con tôi chúng còn đi học phổ thông, hết năm học tôi hì hụi cả buổi để lọc đống vở cũ rọc lại những tờ giấy còn trắng tinh hai mặt hoặc một mặt.

Truyện ngắn: Khu vườn biến mất

1. Tôi vô cùng ngạc nhiên vì rất khó để hình dung giữa phố phường tấp nập, nhà cửa san sát lại có một không gian rộng lớn, xanh mát bóng cây như thế. Khu vườn nằm biệt lập, lọt thỏm xung quanh là những dãy nhà cao tầng, những con hẻm ngoằn ngoèo không điểm cuối. Tôi băn khoăn và cứ dán mắt vào cánh cổng sắt lâu ngày không mở, dây leo bám cao quá đầu người, ngọn vươn tua tủa như vòi bạch tuộc. Chị hàng xóm bảo, chủ nhân khu vườn này là đôi vợ chồng hưu trí. Họ đã rời phố về quê.

Hương đồng tuổi thơ

Dù đã bao năm tôi vẫn nhớ hương đồng, cái hương vị mặn mòi như máu thịt.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Vẫn mơ tranh Sình đi khắp năm châu

TTH - Bữa đó bạn nói đưa tôi đi ngắm 'Huế xanh'. Ngày chớm nắng, đứng trên cầu Dã Viên nhìn sang bờ Bắc, Hương Giang được phối bởi nhiều mảng màu: vàng của điệp, đỏ của phượng, tím bằng lăng, xanh của trời và nước. Tôi chợt thấy nó giống màu vui tươi, no đủ của một bức tranh nào đó. À, đúng rồi, bức tranh trong nỗi nhớ 30 năm có lẻ của tôi: Tranh Sình!

Vườn trong phố

Chị hàng xóm bảo, chủ nhân khu vườn này là đôi vợ chồng hưu trí. Họ rời phố về quê từ lúc dịch bùng phát, khi thành phố có lệnh giãn cách.

Thông cảm

Hưng bảo: 'Công ty đang tuyển người, ai chưa có nghề sẽ được đào tạo nghề miễn phí, thời gian đó còn được hưởng 50% lương, được ở ký túc xá, nghe nói Tuyền còn hai anh trai ở dưới quê?'. Tuyền vội từ chối, nói anh Hai chuẩn bị cưới vợ, chắc không đi xa được, anh Ba làm ở xưởng cưa của chú, phải ở nhà lo cho ba má.

Người học nhạc làm phim ca nhạc

Có thể nói, Đạo diễn, nghệ sĩ nhân dân Việt Hương là một trong những người đầu tiên áp dụng thành công ngôn ngữ điện ảnh vào phim ca nhạc. Những bộ phim ca nhạc do chị làm đạo diễn được phát trên sóng truyền hình Việt Nam không chỉ làm thay đổi diện mạo mà còn góp phần nâng cao về chất các chương trình ca nhạc truyền hình.

Chúng ta đang trải đời ở quán

Bạn có công nhận là có khi một ngày bạn vào quán tới mấy lần hay không? Bạn đã khi nào để ý, từ cà phê sáng rồi cơm trưa đến tận chiều tối, bạn uống nước ở quán, gặp ở quán, hẹn ở quán, ăn cơm ăn bánh đều là ở quán chưa?

Tôi nghiện sách

'Hang ổ' của tôi không đào sâu vào lòng đất mà được vây quanh bốn bề bởi sách, nhìn là nhìn thấy sách, chạm là chạm vào sách; sách ở trên bàn, ở giá sách, lèn chặt các tủ.

NGƯỜI TRỞ VỀ

Người trở về xa khuất mãi ngày sau/ Gặp lại nhau tóc xanh giờ bạc trắng/ Có lẵng lặng đứng trông chiều nhạt nắng/ Nhớ một thời xa vắng rất là xa

NGƯỜI TRỞ VỀ

Người trở về xa khuất mãi ngày sau/ Gặp lại nhau tóc xanh giờ bạc trắng/ Có lẵng lặng đứng trông chiều nhạt nắng/ Nhớ một thời xa vắng rất là xa

Thấy thương thành phố này!

Tôi đi công tác ở tỉnh thường về vào khuya muộn. Khi xe chạy tới vị trí cao nhất của cầu Sài Gòn, cứ luôn tưởng chừng mấy tòa nhà gần như sát bên, lấp lánh, lung linh. Cảm xúc buổi đêm lúc ấy thật khó tả, vừa xúc động vừa tiêng tiếc cái gì chẳng rõ.

Vũ Ngọc Giao - Cánh chim giang hồ

Thỉnh thoảng gặp anh Vũ Ngọc Giao như cánh chim giang hồ. Có chặng bạt gió, loay hoay hơn cả chục năm anh em mới có dịp ngồi trà đạo với nhau. Như sáng nay, tại một hiên trà Thiên An sau chợ Trương Minh Giảng - Sài gòn.

Chuyện ông cụ Đẹn (tiếp theo)

Ông bà Đẹn biết các con đói khổ nhưng cũng đành chịu, chúng nó phận ngố đã đành, vả lại cả nhà đều nhịn đói chứ riêng gì chúng đâu