Mường Lát công bố các quyết định về công tác cán bộ ngành giáo dục

Sáng 6/9, UBND huyện Mường Lát tổ chức hội nghị công bố các quyết định luân chuyển, điều động và bổ nhiệm viên chức lãnh đạo, quản lý ngành giáo dục.

Học sinh vùng cao Thanh Hóa xúng xính váy áo sắc màu trong ngày khai giảng

Sáng 5/9, hòa chung không khí cả nước, học sinh và trẻ mầm non ở tỉnh Thanh Hóa hân hoan trong Lễ khai giảng năm học mới 2024-2025.

Giấc mơ của cậu bé Phành

Cậu bé Giàng A Phành, sinh năm 2012, là người con dân tộc Mông ở bản Suối Hộc, xã Trung Lý, huyện Mường Lát. Giàng A Phành hiện là 'Con nuôi' của Đồn Biên phòng Trung Lý (Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa).

Văn hóa đọc trong bạn trẻ: Nhìn từ thư viện trường học

Để hình thành thói quen đọc sách trong bạn trẻ, thư viện trường học đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, thực tế hoạt động - phát huy hiệu quả của thư viện trường học hiện nay là câu chuyện còn nhiều trăn trở.

Mong muốn thay đổi cách tập huấn sách giáo khoa với giáo viên vùng khó

Ngành Giáo dục (GD) tỉnh Thanh Hóa vừa triển khai Hội thảo báo cáo sách giáo khoa SGK lớp 5, lớp 9 và môn tiếng Anh lớp 12 (năm học 2024-2025).

Duy trì sĩ số sau nghỉ Tết Nguyên đán: Đi học vui hơn ở nhà

Nhiều trường vùng khó, số lượng lớn học sinh là người dân tộc thiểu số nhưng không gặp khó khăn huy động học sinh đến trường sau nghỉ Tết...

Chương trình 'Xuân biên giới 2024' tại xã Trung Lý (Mường Lát)

Chiều 19/1, tại Đồn Biên phòng Trung Lý (Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra Chương trình 'Xuân biên giới 2024'.

Mô hình thư viện xanh ở huyện vùng biên Mường Lát

Ở huyện vùng cao biên giới Mường Lát, dù điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, thầy cô nơi đây vẫn cố gắng tạo không gian cùng trải nghiệm thích thú cho các em có thể thỏa sức đam mê đọc sách.

Phía sau bục giảng...

Xã hội thường trao cho thầy giáo, cô giáo những mỹ từ như 'kỹ sư tâm hồn', 'người đưa đò thầm lặng'..., nhưng phía sau sự nhiệt huyết, tận tâm trên bục giảng họ vẫn chỉ là những người thường như chúng ta, vẫn ngày đêm lo toan cho gia đình và cuộc sống, thậm chí vì cái nghề cao quý ấy mà họ đã phải đánh đổi rất nhiều.

Những bước chân đến trường của học sinh vùng cao

Dẫu con đường có xa xôi, dẫu cuộc sống của gia đình còn nhiều khó khăn nhưng cũng không ngăn được bước chân đến trường 'đi tìm con chữ' của học sinh vùng cao xứ Thanh. Bởi, dưới mái trường thân yêu, các em được học tập, rèn luyện và chắp cánh vươn đến những ước mơ.

Yêu thương trao gửi non cao

Trời trở rét cũng là lúc những 'trái tim nóng' hướng về biên giới phía Tây. Xe chở gạo, hàng hóa, đồ dùng học tập và nhiều nhất là áo ấm âm thầm tìm về với những đứa trẻ vùng sâu, vùng xa, chỉ mong san sẻ chút hơi ấm đồng bằng để những ngày vào đông dần ấm tình người.

Vui hội khai trường

Hòa chung không khí vui tươi, phấn khởi của học sinh cả nước, sáng nay (5-9) hơn 940.000 học sinh Thanh Hóa đã tưng bừng dự Lễ khai giảng năm học mới 2023-2024.

Bộ GD&ĐT ban hành nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2023-2024

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký Quyết định số 2457/QĐ-BGDĐT ban hành Kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2023-2024 của ngành Giáo dục.

Tổ chức khai giảng năm học mới hài hòa giữa 'lễ' và 'hội'

Khai giảng năm học mới sẽ tổ chức đồng loạt vào ngày 5/9 trên cả nước. Thời điểm này, nhiều địa phương đã có văn bản hướng dẫn tổ chức

Khởi đầu hành trình mới

Ngày 1/8, thầy Nguyễn Đình Hưng tạm biệt gia đình đến điểm trường Suối Tung cách nhà khoảng 100 km, chuẩn bị cho năm học mới.

Nghi vấn tiêu cực điều động 6 phó hiệu trưởng ở Thanh Hóa

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã có chỉ đạo Sở Nội vụ kiểm tra, xử lý nội dung phản ánh của ông Bùi Xuân Thảo, Hiệu phó Trường Tiểu học Tén Tằn (huyện Mường Lát ) về nghi vấn có khuất tất, tiêu cực trong điều động 6 phó hiệu trưởng của các trường.

'Điểm tựa' từ tủ sách dùng chung

Để tiết kiệm, chống lãng phí và nâng cao hiệu quả sử dụng, tăng tỷ lệ sách giáo khoa được sử dụng lại, nhiều trường học, đặc biệt trường vùng khó, nông thôn… đã đẩy mạnh xây dựng, củng cố tủ sách dùng chung.

Trường học bảo đảm tiến độ, chủ động về 'đích'

Dịch Covid-19 khiến các nhà trường phải liên tiếp thay đổi hình thức dạy học, chất lượng giáo dục giảm sút so với học trực tiếp xuyên suốt.

Mường Lát đã vơi bớt nỗi lo học sinh bỏ học sau tết

Nếu trước đây tại huyện miền núi biên giới Mường Lát tình trạng học sinh bỏ học sau tết diễn ra nhiều, thì nay song song với việc tổ chức dạy học, phòng chống dịch, việc đảm bảo duy trì sỹ số cho học sinh đặc biệt tại các xã vùng sâu, vùng xa được địa phương đặc biệt chú trọng.

Tìm hạnh phúc trong bóng tối!

Xã Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) có gần 100% bà con người dân tộc.

Dồn điểm lẻ, sáp nhập trường là yêu cầu tất yếu

Đáp ứng quyền học tập của học sinh (HS), điểm lẻ được trường học nhiều địa phương mở đến từng thôn, bản. Điểm lẻ đã hoàn thành nhiệm vụ khi địa phương vùng khó đều hoàn thành phổ cập GD tiểu học, MN 5 tuổi…

Nâng 'chất' giáo dục vùng khó: Bắt đầu từ điểm trường lẻ

Các điểm trường lẻ được bố trí để đáp ứng quyền học tập của học sinh (HS) vùng sâu, vùng xa.

'Ông giáo' chưa một lần đứng trên bục giảng

Hàng nghìn học sinh ở những vùng quê nghèo khó trên khắp cả nước gọi kiến trúc sư Phạm Đình Quý là 'thầy', dù anh chưa một lần đứng trên bục giảng.

Trường vùng khó chủ động nhập cuộc triển khai CTGDPT mới lớp 2, lớp 6

Năm học 2021 – 2022, CTGDPT mới triển khai với lớp 2 và lớp 6. Các địa phương, nhà trường vùng khó đang nỗ lực trong công tác chuẩn bị từ cơ sở vật chất tới đội ngũ… dù điều kiện chung còn nhiều thách thức.

Sau 1 học kỳ triển khai CT, SGK lớp 1: Giáo viên vững tin đổi mới

Chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới vừa trải qua 1 học kỳ triển khai. Sau những bỡ ngỡ ban đầu trong quá triển khai đã ghi nhận sự thích ứng của đội ngũ GV và HS cùng những kết quả khả quan.

Tháo 'nút thắt' đội ngũ khi triển khai tiếng Anh bắt buộc

Năm học 2022 - 2023, tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc ở cấp tiểu học (từ HS lớp 3).

Ứng dụng CNTT vào dạy học ở vùng khó: Khó vẫn 'bó' khôn

Để đổi mới giáo dục và triển khai Chương trình GDPT 2018 thành công, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào giảng dạy là một trong những điều kiện cần thiết.

Dạy học ở miền đất khó

Những ngôi trường vùng khó bước vào năm học mới vẫn còn nỗi lo toan. Không chỉ là cơ sở vật chất thiếu thốn mà các điều kiện tự nhiên, xã hội cũng tác động trực tiếp tới đời sống, việc dạy và học.

Giáo viên sẵn sàng thích nghi với những thay đổi, điều chỉnh SGK

Sau khi tài liệu chỉnh sửa SGK Tiếng Việt 1 bộ sách Cánh Diều được NXB công bố và xin ý kiến góp ý, nhiều đơn vị triển khai dạy học bộ sách đã đánh giá phù hợp, tích cực.

Triển khai Chương trình (CT), SGK mới: Những chuyển biến tích cực

Dẫu gặp những khó khăn, vướng mắc ban đầu xong tới nay ghi nhận sự chủ động thích nghi trong dạy và học. Giáo viên, học sinh yên tâm, không áp lực và tự tin sẽ về đích cùng chương trình và SGK mới.

Dạy học bắt buộc tiếng Anh tiểu học: Loay hoay tìm nguồn tuyển

Tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc trong Chương trình GDPT 2018 cấp tiểu học (áp dụng từ lớp 3). Để triển khai hiệu quả, các địa phương, nhà trường phải có đủ đội ngũ GV. Trong bối cảnh biên chế và nguồn tuyển GV tiếng Anh còn khó khăn, 'khan hiếm', đây là vấn đề không dễ dàng.

Khai giảng tại vùng khó linh hoạt theo diễn biến dịch bệnh

Các địa phương, nhà trường đều 'ngóng' theo diễn biến dịch Covid-19 để tổ chức lễ khai giảng phù hợp. Với trường học vùng khó, dù khai giảng trực tuyến không thể thực hiện nhưng cũng sẵn phương án để hoạt động này được diễn ra an toàn, ý nghĩa.

Thanh Hóa: 9 tỷ đồng khắc phục trường học hư hỏng do mưa lũ

Ngày 26-11, Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Phạm Đăng Quyền vừa ký quyết định ban hành tình huống khẩn cấp để triển khai khắc phục sự cố tại các cơ sở giáo dục do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn huyện Mường Lát.

Chương trình 'Tiếp sức đến trường' dành cho các em học sinh vùng lũ Mường Lát

Chào đón năm học mới 2019-2020, sáng 7-9, Công ty Tài chính TNHH MB Shinsei (Mcredit) đã tổ chức chương trình 'Tiếp sức đến trường' dành cho học sinh vùng lũ tại Trường tiểu học Trung Lý, huyện Mường Lát.

Huyện Mường Lát thiếu hàng trăm bộ bàn ghế học sinh trước năm học mới

Gần 1.000 học sinh ở huyện vùng cao Mường Lát (Thanh Hóa) đang thiếu 470 bộ bàn ghế tại các phòng học để bước vào năm học mới do bị mưa lũ phá hủy, hư hỏng.

Mường Lát: Thiếu gần 500 bộ bàn ghế học sinh khi vào năm học mới

Trận mưa lũ vừa qua trên địa bàn huyện Mường Lát đã phá hủy cơ sở vật chất nhiều trường học, bàn ghế bị hỏng nặng. Chuẩn bị năm học mới 2019-2020, huyện Mường Lát còn thiết 470 bộ bàn ghế cho gần 1.000 học sinh học tập.

Người hy sinh tuổi thanh xuân vì trẻ em huyện nghèo nhất nước

Có những thầy cô chấp nhận ở vùng cao 10-20 năm, đi khắp các bản khó khăn nhất của Mường Lát, nhiều lần suýt bỏ mạng sống, chôn vùi cả tuổi thanh xuân, chỉ để gieo chữ cho trẻ nhỏ.