Nghị quyết... từ lòng dân-Bài 1: Lấy dân làm gốc!

Ngày 10/6/2022, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Bình ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TU về phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH), giữ gìn bản sắc văn hóa, an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), biên giới và miền núi tỉnh giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Nghị quyết số 08-NQ/TU). Đánh giá về nghị quyết, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Trần Hải Châu khẳng định: Trong hai cuộc kháng chiến, ĐBDTTS một lòng theo Đảng, Bác Hồ. Qua 38 năm thực hiện đổi mới đất nước, đời sống ĐBDTTS không ngừng được nâng lên. Tuy nhiên, xét về tổng thể, vùng ĐBDTTS vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nghị quyết số 08-NQ/TU kết tinh từ thực tiễn, là sự tri ân đối với đồng bào... Như một điểm khởi đầu vững chắc, giúp đồng bào vươn lên trên hành trình hướng Đông.

Văn học, nghệ thuật Thủ đô khơi dậy vẻ đẹp thanh lịch, văn minh

Trong giai đoạn hiện nay, vai trò, trách nhiệm của văn học, nghệ thuật trong việc xây dựng đạo đức, nhân cách con người nói chung và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh nói riêng là đặc biệt quan trọng.

Câu chuyện chuyển đổi xanh của doanh nghiệp: Người tiêu dùng là một động lực 'vô cùng quan trọng'

Người tiêu dùng ngày càng có quyền lực do khả năng tiếp cận thông tin và lựa chọn mua sắm có trách nhiệm, đóng góp vào việc thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng các chiến lược bền vững và số hóa…

Ngắm ảnh Bác giữa buôn làng người Mạ

Trong một lần về vùng căn cứ kháng chiến cũ Lộc Lâm (Bảo Lâm, Lâm Đồng), tôi dừng chân trước một ngôi nhà sàn và mạnh dạn bước qua cánh cửa. Chủ nhà là cụ K'Chàng, cựu du kích từ thời chống Mỹ, cứu nước.

Màu xanh áo lính

Giản dị nào hơn màu xanh áo lính?/ Màu cỏ hoa, cây lá tươi xanh...

Tuổi trẻ và niềm tự hào về một thời hoa lửa

49 năm đã đi qua nhưng đại thắng mùa Xuân 30-4-1975 đã đi vào lịch sử dân tộc là bản tráng ca hùng vĩ của thời đại và không khí hào hùng của ngày non sông thống nhất thu về một mối như vẫn còn đây, không ngừng truyền lửa đến lớp lớp thế hệ trẻ. Một thời hoa lửa của ông cha và ngày đại thắng năm 1975 đã trở thành động lực sống, lao động và học tập của nhiều người trẻ.

Diêm dân Sông Cầu vào vụ muối mới

Năm rồi muối được giá, diêm dân có lãi nên năm nay ở các cánh đồng muối Tuyết Diêm (xã Xuân Bình), Lệ Uyên, Trung Trinh (xã Xuân Phương, TX Sông Cầu), bà con phấn khởi bước vào vụ sản xuất mới.

'Bí mật' tạo nên sự khác biệt trong Tết Hàn thực của Việt Nam và Trung Quốc

Tết Hàn thực - nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời được lưu giữ cả ở Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có những cách thức tổ chức và ý nghĩa riêng biệt, tạo nên sự kỳ thú cho ngày lễ này. Năm nay, Tết Hàn thực diễn ra vào ngày 11 tháng 4 dương lịch.

Sân khấu né tránh, đứng ngoài thực tiễn cuộc sống?

Sau thời gian 'bùng nổ' với nhiều vở diễn được khởi công và ra mắt công chúng, đội ngũ làm nghệ thuật sân khấu thừa nhận, nghệ thuật sân khấu đang trở lại lại sự ảm đạm và bế tắc của nhiều năm trước.

Chi trả thêm 80 tỷ đồng bồi thường GPMB dự án VSIP tại Hà Tĩnh

314 hộ dân tại 3 thôn của xã Việt Tiến (Thạch Hà, Hà Tĩnh) vừa nhận hơn 80 tỷ đồng tiền chi trả giải phóng mặt bằng dự án VSIP.

Thắp sáng quá khứ, rạng ngời tương lai

Trong những ngày hội thơ Nguyên tiêu Giáp Thìn 2024 vừa qua, văn nghệ sĩ Bình Dương và công chúng yêu thơ đã có dịp 'hòa âm cùng đất nước' với những mạch thơ vui tươi đầy phấn khởi. Qua đó, mọi người đã có dịp bày tỏ lòng tôn vinh những giá trị của thơ ca trong thời gian qua và kỳ vọng sự phát triển, đổi mới của thơ ca trong thời gian tới.

Đầu năm mua muối lấy may

Mùng 1 tết, các bà, các chị ở xóm tôi đi lễ chùa và không quên mua một gói muối để lấy may cho cả năm. Họ gọi đó là 'muối lộc' để đón nhận may mắn và cầu mong một năm mới đủ đầy, ấm no.

Ra mắt tour đêm 'Ngọc Sơn – đêm huyền bí'

Tối 31/1, tại đền Ngọc Sơn (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban Quản lý Di tích danh thắng Hà Nội - Sở VH&TT Hà Nội đã tổ chức khai trương sản phẩm trải nghiệm với chủ đề 'Ngọc Sơn – đêm huyền bí'.

Nguyên nhân thật sự ẩn giấu sau cái chết của Dương Quý Phi cả ngàn năm, ai nghe cũng đau lòng

Câu chuyện tình yêu giữa Đường Huyền Tông và Dương Quý Phi trở thành giai thoại thiên cổ, thế nhưng tình yêu giữa hai người không hề trung trinh bất du đến vậy. Hơn nữa cái chết của Dương Quý Phi cũng có liên quan tới Đường Huyền Tông, quả thực khiến người ta phải đau lòng.

Trong thời cổ đại, tại sao lấy vợ lại dùng từ 'cưới', còn tiểu thiếp lại dùng từ 'nạp'?

Trong thời cổ đại, dù được gọi là thê tử hay tiểu thiếp thì cũng đều là vợ của cùng một người đàn ông. Tuy nhiên, thay vì dùng chữ 'cưới' cho tiểu thiếp thì người ta lại chỉ dùng từ 'nạp', thậm chí nạp thiếp là một nghi thức cực kỳ tùy tiện.

Sân khấu Hà Nội tìm kiếm kịch bản tốt hướng tới những ngày lễ lớn

Để có những sản phẩm chất lượng chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước trong năm 2024 như 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ… cần phải ưu tiên tìm chọn các kịch bản, vở diễn ca ngợi truyền thống cách mạng, lịch sử Hà Nội.

Hướng sân khấu tới những ngày lễ lớn

Với mục đích vận động đội ngũ tác giả đẩy mạnh sáng tác kịch bản sân khấu về đề tài chiến tranh cách mạng và khắc phục tình trạng thiếu vắng những tác phẩm sân khấu đạt chất lượng cao, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước'.

Lễ giỗ Bà Phi Yến - nghi thức văn hóa dân gian độc đáo tại Côn Đảo

Ngày 30/11 (nhằm ngày 18/10 năm Quý Mão), huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đã tổ chức Lễ hội truyền thống Lễ giỗ Bà Phi Yến lần thứ 238.

Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao tại Lễ giỗ bà Phi Yến lần thứ 238 tại Côn Đảo

Lễ giỗ bà Phi Yến năm 2023 được huyện Côn Đảo tổ chức với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao mang đậm nét văn hóa dân gian truyền thống, thu hút đông người dân, du khách tham gia.

Trong thời cổ đại, tại sao lấy vợ lại dùng từ 'cưới', còn tiểu thiếp lại dùng từ 'nạp'?

Trong thời cổ đại, dù được gọi là thê tử hay tiểu thiếp thì cũng đều là vợ của cùng một người đàn ông. Tuy nhiên, thay vì dùng chữ 'cưới' cho tiểu thiếp thì người ta lại chỉ dùng từ 'nạp', thậm chí nạp thiếp là một nghi thức cực kỳ tùy tiện.

In dấu cùng 'Ảnh xạ'

Đúng như tên gọi: 'Ảnh xạ', các tác phẩm được trưng bày dịp này đều từ những chuyển động của sự vật, hiện tượng mà gợi ra những dáng hình.

Chiêm ngưỡng nghệ thuật hóa trang đầy ma mị, huyền bí trong tuồng cổ Bình Định

Nghệ thuật hóa trang trong tuồng cổ Bình Định đòi hỏi diễn viên có kỹ năng trang điểm chuyên nghiệp để tạo ra các hình ảnh mặt nạ đầy huyền bí, đặc sắc.

Chiêm nghiệm góc nhìn rất đàn bà của Trang Thanh Hiền qua 'Ảnh xạ'

Họa sĩ Vũ Đình Tuấn bình luận, 'Ảnh xạ' của Trang Thanh Hiền đậm ngôn ngữ đàn bà, đàn bà kiểu tràn đầy khát vọng, nổi loạn, cuồng nhiệt nhưng nhường nhịn, thăm thẳm như một dòng chảy.

Các công chúa gả đến Mông Cổ đều không thể sinh con, vì sao?

Sau khi các công chúa cổ đại gả sang Mông Cổ, tại sao họ không có con? Nguyên nhân gây bất ngờ.

Bà Võ Thị Trung Trinh chỉ ra 3 nhóm dữ liệu mà TP. Hồ Chí Minh đang tập trung xây dựng

Lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông TP. Hồ Chí Minh chia sẻ về 3 nhóm dữ liệu mà địa phương đang tập trung xây dựng, làm nền tảng cơ bản để thúc đẩy phát triển, tạo đột phá kinh tế số.

Biểu diễn nghệ thuật Nhân dân dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), trong tháng 10, các đơn vị trực thuộc Sở VH&TT Hà Nội sẽ tổ chức các đêm biểu diễn nghệ thuật phục vụ Nhân dân một số quận, huyện trên địa bàn TP.

Sân khấu về đề tài truyền thống: Biến sở trường thành động lực phát triển

Chiếm số lượng áp đảo về kịch mục, được coi là sở trường của rất nhiều nhà hát ở Hà Nội với nhiều giải thưởng cao nhưng các tác phẩm về đề tài truyền thống vẫn đang loay hoay tiếp cận khán giả.

Nghệ thuật hát bội vẫn 'có khách'

Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh) là địa điểm biểu diễn hát bội vào mỗi dịp cuối tuần. Loại hình nghệ thuật này vẫn thu hút những lượng khán giả nhất định trong đó có cả giới trẻ yêu mến.

Tinh thần người cộng sản!

Bài thơ 'Tinh thần người Cộng sản!' được đồng chí Quản Minh Cường, Phó bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh viết ngày 17/8/2023 khi xem vở: 'Câu hò đất Mẹ', ca ngợi đồng chí Tổng Bí thư Lê Hồng Phong và nhà cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai, do đoàn cải lương Trần Hữu Trang biểu diễn tại TP Biên Hòa. Có thể đọc bài thơ theo hai cách từ trên xuống hoặc từ dưới lên đều được; đặc biệt nếu đọc chữ đầu câu thơ từ trên xuống dưới, bài thơ càng thêm ý nghĩa.

Sân khấu Thủ đô thiếu vắng tác phẩm về đời sống đương đại

Sân khấu Thủ đô đang thiếu vắng những tác phẩm mới, mang đậm hơi thở của đời sống đương đại. Đây là một trong những vấn đề cần có giải pháp kịp thời nếu sân khấu Hà Nội khủng hoảng, đặc biệt là về khán giả.

Hiện đại là diện mạo, bản sắc là cốt lõi

Sân khấu thủ đô cũng như cả nước đang thiếu vắng đề tài hiện đại, chưa đi vào những vấn đề nóng bỏng, gai góc của cuộc sống đương đại; chưa khai thác sâu tâm lý, suy tư của con người hiện nay. Nhiều ý kiến cho rằng, chính việc xa rời những câu chuyện thời sự khiến nhiều vở diễn mất đi sức hút, đặc biệt với giới trẻ; tất nhiên, trong quá trình 'hiện đại hóa', vẫn phải giữ được vốn cổ.

Rạng rỡ khí phách liệt nữ An Tư

Khí phách liệt nữ An Tư được khắc họa đầy rạng rỡ trong vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam công diễn.

Nhân vật lịch sử An Tư công chúa lên sân khấu cải lương

Nhà hát Cải lương Việt Nam đưa nhân vật lịch sử An Tư công chúa lên sân khấu thông qua vở diễn 'Vì nghĩa nước non', cùng những cách tân, thử nghiệm mới mẻ.

Biểu diễn nghệ thuật tuyên truyền 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô

Thực hiện kế hoạch của UBND TP về tổ chức các hoạt động tuyên truyền kết quả 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô (1/8/2008 – 1/8/2023), trong tháng 7/2023, các đơn vị nghệ thuật của Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn phục vụ Nhân dân tại một số quận, huyện, thị xã.

Chuyển đổi số, quản trị dữ liệu cần được cải tiến phù hợp với tiến bộ công nghệ

Theo Phó giám đốc Sở TT-TT TP.HCM, chuyển đổi số và quản trị dữ liệu là một hành trình, cần phải cải tiến phù hợp với các tiến bộ công nghệ theo thời gian.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P38

Trong tiểu đội, tôi và Nguyễn Viết Kỷ được má Sáu yêu quý nhất. Nhà má nghèo nhưng má thương tụi tôi lắm. Má có người con gái út (Út Lan) năm đó mới chừng 17 tuổi (chúng tôi thường gọi cô Út). Má biểu: 'Nó ưng thằng nào thì ngày thống nhứt, tao cho không hà!'.

Nỗi khó nhọc khi tìm xuất xứ một bài thơ ngoại giao!

Đây là bài thơ tiễn một vị Trung Sứ, có tên là Vũ Thích Chi, của Nguyễn Phi Khanh (1355-1438).

Thái Bình: Lễ hội truyền thống Đền Quốc Mẫu làng Đô Kỳ tôn kính tổ tiên, đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'

Sáng 14/5 (tức ngày 25/3 năm Quý Mão) tại khu di tích lịch sử đền Đô Kỳ, xã Đông Đô, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã long trọng tổ chức khai mạc lễ hội đền Quốc Mẫu làng Đô Kỳ.

Sông Gianh lưu khí phách Cần Vương

Phong trào Cần Vương dọc bờ sông Gianh đã lưu dấu ấn quan trọng trong lòng người dân nơi đây. Những tướng lĩnh, lãnh binh rời chốn quan trường về quê theo vua Hàm Nghi nương nhờ lưu vực sông nước, núi rừng dựng cờ chính nghĩa. Nhiều nhân vật lịch sử nổi lên kiêu hùng là tấm gương trung trinh yêu nước mà hậu duệ bây giờ vẫn nhắc nhớ.

Nhận diện rõ cơ sở lý luận, thực tiễn để phát triển văn hóa Thủ đô

Kinhtedothi – Ngày 21/3, Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' sẽ diễn ra tại Hà Nội.

Nhớ về Đại tướng Chu Huy Mân - Vị tướng tài năng của Quân đội nhân dân Việt Nam

Đại tướng Chu Huy Mân tên thật là Chu Văn Ðiều, sinh ngày 17/3/1913. Đồng chí từng đảm nhiệm các trọng trách như: Ủy viên Bộ Chính trị; Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước; Phó Bí thư - Trưởng ban Kiểm tra Ðảng ủy Quân sự Trung ương; Đại biểu Quốc hội các khóa 2, 6, 7.

Tự hào tấm Huy hiệu Đảng trao…

Trong dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2023), các Đảng bộ trực thuộc tỉnh đều tổ chức trao tặng Huy hiệu Đảng cho đảng viên từ 30 tuổi Đảng trở lên.