Thời cổ đại, vì sao ngựa chiến của đối phương hiếm khi bị giết?

Trong các trận chiến thời cổ đại, những con ngựa chiến thường không bị giết. Chúng có tỷ lệ sống sót rất cao. Theo các chuyên gia, điều này xuất phát từ một số lý do.

Cách đây nhiều thế kỷ, những trận chiến thời cổ đại diễn ra cam go, ác liệt giữa nhiều vương triều, nền văn minh. Trong số này, lực lượng kỵ binh đóng vai trò quan trọng trong nhiều cuộc chiến. Những kỵ binh cưỡi ngựa chiến tung hoành trên chiến trường đã góp phần làm nên chiến thắng của nhiều đế chế.

Cách đây nhiều thế kỷ, những trận chiến thời cổ đại diễn ra cam go, ác liệt giữa nhiều vương triều, nền văn minh. Trong số này, lực lượng kỵ binh đóng vai trò quan trọng trong nhiều cuộc chiến. Những kỵ binh cưỡi ngựa chiến tung hoành trên chiến trường đã góp phần làm nên chiến thắng của nhiều đế chế.

Một sự thật khiến nhiều người bất ngờ là tỷ lệ sống sót của ngựa chiến rất cao. Chúng hiếm khi bị giết trên chiến trường.

Một sự thật khiến nhiều người bất ngờ là tỷ lệ sống sót của ngựa chiến rất cao. Chúng hiếm khi bị giết trên chiến trường.

Điều này đặt ra câu hỏi, vì sao quân sĩ 2 bên tham chiến không giết ngựa của đối phương?

Điều này đặt ra câu hỏi, vì sao quân sĩ 2 bên tham chiến không giết ngựa của đối phương?

Trước câu hỏi này, giới nghiên cứu đã đưa ra một số lý do được cho là nguyên nhân khiến những con ngựa chiến có tỷ lệ sống sót cao. Đầu tiên là việc nhiều con ngựa chiến được mặc bộ giáp đặc biệt.

Trước câu hỏi này, giới nghiên cứu đã đưa ra một số lý do được cho là nguyên nhân khiến những con ngựa chiến có tỷ lệ sống sót cao. Đầu tiên là việc nhiều con ngựa chiến được mặc bộ giáp đặc biệt.

Nhờ bộ giáp này, những con ngựa to lớn, khỏe mạnh có thể tránh bị thương do các vũ khí như cung tên, giáo mác... của kẻ địch gây ra.

Nhờ bộ giáp này, những con ngựa to lớn, khỏe mạnh có thể tránh bị thương do các vũ khí như cung tên, giáo mác... của kẻ địch gây ra.

Tiếp đến, ngựa di chuyển khá nhanh nên các cung thủ của đối phương sẽ có thể gặp khó khăn trong việc bắn trúng mục tiêu.

Tiếp đến, ngựa di chuyển khá nhanh nên các cung thủ của đối phương sẽ có thể gặp khó khăn trong việc bắn trúng mục tiêu.

Ngay cả khi bắn trúng tên thì mũi tên đó có thể không gây ra vết thương chí mạng khiến con ngựa chiến chết trên chiến trường.

Ngay cả khi bắn trúng tên thì mũi tên đó có thể không gây ra vết thương chí mạng khiến con ngựa chiến chết trên chiến trường.

Một lý do khác là ngựa chiến thời đó rất đắt tiền. Thêm nữa, để có thể ra chiến trường, chúng phải trải qua thời gian huấn luyện dài và có thể góp sức giúp binh sĩ tấn công kẻ địch. Do đó, chúng trở thành một "vũ khí sống" đáng gờm.

Một lý do khác là ngựa chiến thời đó rất đắt tiền. Thêm nữa, để có thể ra chiến trường, chúng phải trải qua thời gian huấn luyện dài và có thể góp sức giúp binh sĩ tấn công kẻ địch. Do đó, chúng trở thành một "vũ khí sống" đáng gờm.

Do đó, ngựa chiến trở thành chiến lợi phẩm có giá trị lớn trong chiến tranh. Vì vậy, binh sĩ thường không giết ngựa chiến của đối phương vì muốn chiếm lấy những con ngựa này rồi sử dụng trong các cuộc chiến sau đó.

Do đó, ngựa chiến trở thành chiến lợi phẩm có giá trị lớn trong chiến tranh. Vì vậy, binh sĩ thường không giết ngựa chiến của đối phương vì muốn chiếm lấy những con ngựa này rồi sử dụng trong các cuộc chiến sau đó.

Mời độc giả xem video: Khoảng 800.000 tấn bom đạn còn sót lại sau chiến tranh. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/thoi-co-dai-vi-sao-ngua-chien-cua-doi-phuong-hiem-khi-bi-giet-1894262.html