Từ chối đào mộ cháu trai Lưu Bang, chuyên gia 'ôm hận' sau 20 năm

Các nhà khảo cổ không ngờ rằng quyết định này của họ không những không bảo vệ được mộ cháu trai Lưu Bang mà còn gây ra họa lớn.

Vào năm 1989, các chuyên gia khảo cổ đã phát hiện ra một lăng mộ thời Hán tại thành phố Giang Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Vào năm 1989, các chuyên gia khảo cổ đã phát hiện ra một lăng mộ thời Hán tại thành phố Giang Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc.

Đây là lăng mộ hoàng đàn là loại hình thức mai táng cao quý nhất dưới thời Hán. Sau khi nghiên cứu, các chuyên gia đã có thể xác nhận chủ nhân lăng mộ gỗ này là Lưu Tỵ - vua nước Ngô chư hầu nhà Hán.

Đây là lăng mộ hoàng đàn là loại hình thức mai táng cao quý nhất dưới thời Hán. Sau khi nghiên cứu, các chuyên gia đã có thể xác nhận chủ nhân lăng mộ gỗ này là Lưu Tỵ - vua nước Ngô chư hầu nhà Hán.

Lưu Tỵ vốn là cháu trai của Hán Cao Tổ Lưu Bang, có công giúp Hán Cao Tổ bình loạn Anh Bố nên đã được phân phong làm Ngô vương, đóng ở Nghiễm Lăng, cai quản ba quận, 53 thành.

Lưu Tỵ vốn là cháu trai của Hán Cao Tổ Lưu Bang, có công giúp Hán Cao Tổ bình loạn Anh Bố nên đã được phân phong làm Ngô vương, đóng ở Nghiễm Lăng, cai quản ba quận, 53 thành.

Tuy nhiên, đội khảo cổ đã không khai quật, giữ nguyên tình trạng lăng mộ, điều này đã vô tình gây ra "họa lớn" khiến họ đã phải "rớt nước mắt" vì hối hận.

Tuy nhiên, đội khảo cổ đã không khai quật, giữ nguyên tình trạng lăng mộ, điều này đã vô tình gây ra "họa lớn" khiến họ đã phải "rớt nước mắt" vì hối hận.

Tin đồn về lăng mộ cháu trai Lưu Bang lan đến tai những kẻ mộ tặc, chúng đã đột nhập vào đây lấy trộm bảo vật. Đến lúc người dân báo tin thì đã quá muộn, ngôi mộ đầy kho báu khảo cổ của 20 năm trước giờ chỉ còn là cái hầm đất đổ nát, trống rỗng. (Ảnh minh họa)

Tin đồn về lăng mộ cháu trai Lưu Bang lan đến tai những kẻ mộ tặc, chúng đã đột nhập vào đây lấy trộm bảo vật. Đến lúc người dân báo tin thì đã quá muộn, ngôi mộ đầy kho báu khảo cổ của 20 năm trước giờ chỉ còn là cái hầm đất đổ nát, trống rỗng. (Ảnh minh họa)

Trong lịch sử những lăng mộ vua chúa Trung Quốc, quy cách mai táng thượng hạng nhất phải kể đến lăng mộ hoàng đàn. Khái niệm "lăng mộ hoàng đàn" lần đầu được nhắc tới trong cuốn sử Hán thư, Hoắc Quang liệt truyện, sách sử ghi nhận kiểu mai táng này xuất hiện từ thời cổ đại và trở nên phổ biến vào thời nhà Chu và nhà Hán.

Trong lịch sử những lăng mộ vua chúa Trung Quốc, quy cách mai táng thượng hạng nhất phải kể đến lăng mộ hoàng đàn. Khái niệm "lăng mộ hoàng đàn" lần đầu được nhắc tới trong cuốn sử Hán thư, Hoắc Quang liệt truyện, sách sử ghi nhận kiểu mai táng này xuất hiện từ thời cổ đại và trở nên phổ biến vào thời nhà Chu và nhà Hán.

Lăng mộ hoàng đàn được hiểu đơn giản là một căn buồng bao bọc quan tài nhà vua, bốn bức tường và mái che đều được làm từ lõi cây hoàng đàn nguyên thanh, xếp chồng lên nhau kín kẽ.

Lăng mộ hoàng đàn được hiểu đơn giản là một căn buồng bao bọc quan tài nhà vua, bốn bức tường và mái che đều được làm từ lõi cây hoàng đàn nguyên thanh, xếp chồng lên nhau kín kẽ.

Cây gỗ hoàng đàn được sử dụng không phải thứ gỗ thông thường, đây là loài cây cực kỳ quý hiếm tại Trung Quốc, gỗ cây nổi tiếng bền bỉ có thể tồn tại hàng thiên niên kỷ mà không bị hư hại gì. Lõi gỗ hoàng đàn có nhiều dầu, giúp chống mối và ngăn gỗ biến dạng cong vênh.

Cây gỗ hoàng đàn được sử dụng không phải thứ gỗ thông thường, đây là loài cây cực kỳ quý hiếm tại Trung Quốc, gỗ cây nổi tiếng bền bỉ có thể tồn tại hàng thiên niên kỷ mà không bị hư hại gì. Lõi gỗ hoàng đàn có nhiều dầu, giúp chống mối và ngăn gỗ biến dạng cong vênh.

Nhờ hương thơm đặc biệt, sau hàng trăm năm vẫn giữ được mùi thơm quý phái, hoàng đàn được tôn sùng là gỗ của thánh thần nên rất có giá trị về mặt tâm linh. Các mặt gỗ dùng trong lăng mộ đều được đánh bóng mịn, các khớp nối sử dụng kỹ thuật lỗ mộng, kỹ thuật lắp ghép hoàn hảo mà không dùng tới một chiếc đinh.

Nhờ hương thơm đặc biệt, sau hàng trăm năm vẫn giữ được mùi thơm quý phái, hoàng đàn được tôn sùng là gỗ của thánh thần nên rất có giá trị về mặt tâm linh. Các mặt gỗ dùng trong lăng mộ đều được đánh bóng mịn, các khớp nối sử dụng kỹ thuật lỗ mộng, kỹ thuật lắp ghép hoàn hảo mà không dùng tới một chiếc đinh.

Để xây một lăng mộ, người ta cần chặt hạ số lượng cây rất lớn. Lăng mộ hoàng đàn của thái tử Lưu Kiến đề cập ở trên dùng tới hơn 15.000 cây, tương đương với số cây của cả một khu rừng.

Để xây một lăng mộ, người ta cần chặt hạ số lượng cây rất lớn. Lăng mộ hoàng đàn của thái tử Lưu Kiến đề cập ở trên dùng tới hơn 15.000 cây, tương đương với số cây của cả một khu rừng.

Mọi chi tiết trong lăng mộ đều vô cùng tinh xảo, đòi hỏi tay nghề thủ công cao lại vô cùng tốn kém, đó là lý do tới nay các nhà khảo cổ mới chỉ tìm thấy 10 lăng mộ hoàng đàn trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. (Ảnh minh họa)

Mọi chi tiết trong lăng mộ đều vô cùng tinh xảo, đòi hỏi tay nghề thủ công cao lại vô cùng tốn kém, đó là lý do tới nay các nhà khảo cổ mới chỉ tìm thấy 10 lăng mộ hoàng đàn trên toàn lãnh thổ Trung Quốc. (Ảnh minh họa)

Xem thêm video: Giật mình cảnh tượng bên trong ngôi mộ cổ 1.400 tuổi. Nguồn: Kienthucnet.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/tu-choi-dao-mo-chau-trai-luu-bang-chuyen-gia-om-han-sau-20-nam-1847508.html