Căn hộ 70m2 cho 2 người ở: Giá đẩy lên cao, dân Hà Nội càng khó mua nhà

Chuyên gia cho rằng Hà Nội đặt chỉ tiêu diện tích sống cao thì chủ đầu tư phải xây căn hộ rộng, giá thành bị đẩy lên cao. Trong bối cảnh giá căn hộ đang tăng cao, điều này sẽ khiến một bộ phận lớn người dân ở đô thị khó mua được nhà.

Căn hộ 45 - 70m2 tính cho 2 người: Cấm ở quá quy định trong mỗi căn chung cư?

Lãnh đạo Hà Nội cho biết việc xác định chỉ tiêu dân số nhằm khống chế quy mô dân số và cơ cấu căn hộ của dự án trong giai đoạn lập quy hoạch chi tiết, quy hoạch tổng mặt bằng, phương án kiến trúc công trình của dự án… chứ không phải Hà Nội quy định để cấm người dân ở quá trong căn hộ.

Chuyên gia nói gì về quy định cứng số người theo diện tích chung cư?

Theo Quyết định số 34 quy định phương pháp xác định chỉ tiêu dân số với nhà chung cư, với căn hộ một phòng ở, diện tích sử dụng 25-45 m2 tính một người; căn hộ 2 phòng ở, diện tích sử dụng trên 45-70 m2 tính 2 người...

Nhà ở bình dân gần như biến mất, giấc mơ an cư ngày càng xa vời

Trong cơ cấu nguồn cung bất động sản tại các thành phố lớn, thời gian gần đây, phân khúc nhà ở bình dân gần như biến mất, khiến giấc mơ 'an cư lạc nghiệp' ngày càng xa vời đối với người lao động…

Vì sao nhà ở bình dân dần biến mất?

Tình trạng nhà ở bình dân dần biến mất bởi cộng đồng doanh nghiệp không mặn mà với các dự án này. Nguyên nhân được cho là do chính sách, pháp luật chưa hoàn thiện; thủ tục hành chính phức tạp, kéo dài; chi phí đầu vào tăng cao… khiến các nhà phát triển mất nhiều công sức, thời gian để có thể triển khai một dự án.

Nhà ở vừa túi tiền gần như đã 'biến mất' ở các thành phố lớn

Chiều 18/5, tại Quảng Ninh, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức Tọa đàm triển khai Đề tài nghiên cứu khoa học: 'Tạo lập thị trường nhà ở thương mại vừa túi tiền: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất chính sách cho Việt Nam'.

Dự thảo Nghị định quy định về giá đất: Tăng gánh nặng cho người mua

Theo các chuyên gia, việc tính không đúng, không đủ các loại chi phí sẽ có nguy cơ tăng gánh nặng cho người mua.

Để việc cải tạo chung cư cũ sớm về đích

Các chuyên gia cho rằng, việc triển khai các dự án cải tạo chung cư cũ cần được thực hiện gắn với đảm bảo đời sống dân sinh, cũng như bám sát các quy hoạch về nâng cấp đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.

Chuỗi sự kiện đặc sắc tại Phố Sách Hà Nội

Chuỗi sự kiện 'Ươm mầm tri thức – Kiến tạo tương lai' là hoạt động ý nghĩa hưởng ứng ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ Ba, chào mừng kỷ niệm 7 năm ngày thành lập Phố Sách Hà Nội (1/5/2017 - 1/5/2024).

Có nên 'xuống tiền' khi giá nhà tăng phi mã?

Theo chuyên gia, nếu người dân mua căn hộ chung cư để đầu cơ thì phải mua bằng tiền của mình, hạn chế vay ngân hàng vì có thể gặp rủi ro khi lãi suất tăng trở lại, không nên đầu tư theo kiểu phong trào.

Sự thật chứng minh không có cơn sốt đất nào cả!

Nhà đất ở Hà Nội tăng giá theo ngày chỉ là ảo. Thống kê số lượng giao dịch thực tế từ cơ quan chức năng cho thấy không có cơn sốt đất nào cả!

Gỡ rào cản trong cải tạo chung cư cũ

Cải tạo chung cư cũ là một trong những ưu tiên hàng đầu của Hà Nội trong nỗ lực tái thiết, xây dựng đô thị văn minh, hiện đại. Để làm được điều này, thành phố đã xây dựng các đề án, kế hoạch về cải tạo chung cư cũ với từng mốc thời gian cụ thể, tuy nhiên việc thực hiện còn chậm, không đảm bảo tiến độ đặt ra. Để tháo gỡ những nút thắt này trước hết cần có sự cân bằng lợi ích giữa Nhà nước - người dân - chủ đầu tư.

Nhu cầu căn hộ giá rẻ lớn, vì sao doanh nghiệp không mặn mà làm NƠXH?

Nhà ở xã hội dành cho người có thu nhập thấp được đánh giá là phân khúc còn dư địa rất lớn để phát triển, nhưng các doanh nghiệp lại không mặn mà.

Ra mắt tác phẩm khai mở hướng nghiên cứu mới về địa lý hành chính ở Việt Nam

Thông tin từ Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam cho biết, ngày 5/2, tại Phố sách Hà Nội, đơn vị và Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF phối hợp tổ chức ra mắt cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của một trong những học giả lớn hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ XX - Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975).

Dấu ấn người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam

Quốc hội đã từng cho phép người nước ngoài mua nhà và sở hữu nhà tại Việt Nam, nhưng phải đến khi Luật Nhà ở 2014 ra đời, số lượng cá nhân, tổ chức nước ngoài sở hữu nhà ở mới được cải thiện.

Gần Tết, giá chung cư tiếp tục phi mã

Chênh lệch giá nhà ở vùng ven và trung tâm đang dần thu hẹp với tốc độ rất nhanh khiến người mua nhà ngày càng chật vật để tìm một căn hộ vừa túi tiền.

TOD là công cụ gia tăng giá trị đất đai, tích lũy thêm nguồn lực

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải nhận định, một trong những yếu tố quan trọng nhất để xây dựng ĐSĐT là nguồn lực tài chính. Mà nguồn lực tài chính lớn nhất là giá trị tăng thêm từ đất đai gắn liền với ĐSĐT, có thể khai thác được thông qua công cụ TOD.

Đánh thuế bất động sản thứ hai: 'Thuốc đặc trị' nạn đầu cơ đất

Thuế là công cụ hữu hiệu để xử lý vấn nạn trốn thuế trong chuyển nhượng bất động sản, đầu cơ lướt sóng, thổi giá dẫn đến hoang hóa đất đai; vừa tạo nguồn thu bền vững cho ngân sách. Do đó, cần sớm áp mức thuế cao hơn với người có nhiều nhà đất.

Giải phóng mặt bằng - khâu then chốt hoàn thành dự án đúng tiến độ

Tại hội thảo khoa học phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh diễn ra mới đây, phiên chuyên đề giải phóng mặt bằng, thu hồi đất để phát triển đường sắt đô thị và khu vực TOD có sự tham dự của nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế.

Áp thuế cao người nhiều nhà, đất: 'Đánh' đúng kẻo đập trúng nguồn cung

Nếu có chủ trương thuế hợp lý sẽ ngăn cản được tình trạng đầu cơ đất đai, giá bất động sản sẽ xuống thấp, phục vụ cho tầng lớp bình dân.

Cần bộ quy chuẩn và khung kỹ thuật cho các dự án đường sắt đô thị

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho rằng các vấn đề về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ và quản lý dự án đường sắt đô thị là một trong những khó khăn rất lớn đối với Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và cần thiết phải có bộ quy chuẩn và khung kỹ thuật cho các dự án đường sắt đô thị.

Thời cơ rất đặc biệt để phát triển hệ thống đường sắt đô thị

Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải cho rằng đây là thời cơ rất đặc biệt để phát triển hệ thống đường sắt đô thị của Hà Nội và TPHCM.

Cách nào triển khai nhanh các dự án đường sắt đô thị?

Ngày 18.1, Hội thảo khoa học 'Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh' tiếp tục phiên làm việc thứ hai về chuyên đề giải phóng mặt bằng, thu hồi đất để phát triển đường sắt đô thị và khu vực TOD. Các diễn giả cho rằng, để triển khai các dự án nhanh và hiệu quả, cần tách giải phóng mặt bằng thành tiểu dự án, thực hiện tốt cơ chế chia sẻ lợi ích để có sự đồng thuận của người dân và đổi mới quá trình chuyển dịch đất đai.

Khai thác nguồn lực đất đai trong phát triển đường sắt đô thị

Chiều 18/1, tại Phiên hội thảo khoa học chuyên đề 'Huy động nguồn lực từ đất đai', các chuyên gia, đại biểu đã thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến và cho rằng để phát huy được nguồn lực đất đai thì cần có khung pháp lý tạo cơ sở cho phát triển và đổi mới cơ chế thu giá trị đất.

Gỡ khó giải phóng mặt bằng để đẩy nhanh đường sắt đô thị

Thay vì chờ đến khi có quyết định phê duyệt, để dự án không bị vỡ tiến độ, bị nhà thầu nước ngoài phạt vi phạm hợp đồng, nhiều chuyên gia, nhà quản lý cho rằng, các dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) phải được giải phóng mặt bằng (GPMB) khi có chủ trương đầu tư và tách ra gói riêng.

Tìm khâu then chốt làm đường sắt đô thị ở Hà Nội và TP.HCM

Các chuyên gia cho rằng giải phóng mặt bằng là khâu then chốt nhất trong xây dựng hệ thống đường sắt đô thị theo định hướng giao thông công cộng tại Hà Nội và TP.HCM.

Giải phóng mặt bằng là 'then chốt' thúc đẩy các dự án mở rộng đô thị cán đích

Tại các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các dự án phát triển hạ tầng được đẩy mạnh triển khai. Thực tế cho thấy, với công tác này, việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất là khâu quan trọng trong quá trình phát triển và triển khai dự án, để phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng.

Xem xét cơ chế thu 'lãi đất' trong tương lai

Thảo luận về 'Huy động nguồn lực từ đất đai' trong phát triển đô thị, GS.TS Đặng Hùng Võ cho rằng, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cần đổi mới triệt để về phương thức thu từ đất tại Luật Thủ đô (sửa đổi) và Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế đặc thù cho thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó cần quan tâm đến thuế từ giá trị đất đai tăng thêm do đô thị đã được nâng cấp mang lại.

Chuyên gia góp ý về công tác giải phóng mặt bằng và chuyển dịch đất đai

Ngày 18/1, tại phiên thứ 2 của Hội thảo khoa học phát triển hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, các chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế cùng nhau bàn và đưa ra các giải pháp GPMB tối ưu nhất đối với các dự án lớn.

Giải phóng mặt bằng - khâu then chốt hoàn thành dự án đúng tiến độ

'Công tác giải phóng mặt bằng, thu hồi đất là khâu quan trọng trong quá trình triển khai thực hiện các dự án phát triển kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng… Thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, là khâu then chốt để hoàn thành dự án đúng tiến độ, tăng hiệu quả đầu tư'.

Thực hiện tốt cơ chế 'chia sẻ lợi ích' khi làm đường sắt đô thị

Muốn nâng cấp đô thị dựa vào hệ thống giao thông công cộng, cần đổi mới quá trình 'chuyển dịch đất đai' và thực hiện tốt cơ chế 'chia sẻ lợi ích' để nhận được sự đồng thuận của người dân, khi đó các dự án giao thông đô thị sẽ triển khai nhanh và hiệu quả hơn.

Các vấn đề đất đai được đề cập trong Hiến pháp

Những quy định về đất đai được đề cập như thế nào trong Hiến pháp đầu tiên (năm 1946) đến Hiến pháp thứ 5 (năm 2013)? Xin giới thiệu góc nhìn của GS. TSKH Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Áp thuế cao với người có nhiều nhà đất để giá nhà không bị đẩy quá cao?

Sử dụng chính sách thuế để điều tiết vào những người chiếm dụng đất đai nhiều hơn, hay giá trị đất đai tăng lên thì mức nộp thuế nhiều hơn sẽ làm giá nhà đất trên thị trường giảm xuống.

Cách nào đẩy nhanh tái định cư cho người dân dự án Vành đai 4 Hà Nội?

Sau 6 tháng thi công dự án đường Vành đai 4 - Vùng thủ đô, 7 quận, huyện đã cơ bản phê duyệt và thu hồi được trên 763 hecta đất, đạt trên 96,5%. Mặc dù chỉ còn khoảng trên 27 hecta đất cần giải phóng mặt bằng, nhưng lại gặp không ít vướng mắc do chủ yếu là đất ở của người dân.

Chuyên gia lại đề xuất đánh thuế biệt thự bỏ hoang

Làm sao để giải quyết và xóa dần tình trạng hoang hóa biệt thự, nhà ở liền kề luôn là bài toán nan giải, đầy thách thức cho các nhà đầu tư và chính quyền trong nhiều năm qua.

'Liều thuốc' chống đầu cơ và lãng phí đất đai

Mới đây, nhiều điểm mới trong Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã siết chặt quy định về các dự án phân lô, bán nền. Đây chính là 'liều thuốc' mạnh chống việc đầu cơ, thổi giá, làm nhiễu loạn thị trường bất động sản (BĐS).

Đón đọc Đặc san Khơi dòng tài chính bất động sản của Tạp chí Đầu tư Tài chính

Với hơn 300 trang nội dung, Đặc san 'Khơi dòng tài chính bất động sản' của Tạp chí Đầu tư Tài chính không chỉ vẽ nên bức tranh toàn cảnh về 30 năm Luật Đất đai và thị trường bất động sản Việt Nam mà còn mang tới những góc nhìn chuyên sâu về động lực, xu hướng phát triển cũng như các vấn đề còn tồn tại, nhằm khơi dòng chảy tài chính và gợi mở những ý tưởng cho tương lai.

Chuyên gia lo lắng nhiều hệ lụy khi phân hạng chung cư theo giá bán

Hiện nay, rất khó để xác định chung cư có giá bán bao nhiêu thì gọi là 'bình dân', 'trung cấp' hay 'cao cấp'. Tuy nhiên, các chuyên gia đều cho rằng không nên quản lý giá dựa trên phân loại chung cư.

Chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi: Thị trường sẽ khó khăn nhưng không thể vội

Đó là ý kiến của GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quốc hội chưa thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) và chuyển sang kỳ họp sau.

Hà Nội tìm đất xây trường công

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 5625, giao UBND quận Hoàng Mai tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết/quy hoạch tổng mặt bằng tỷ lệ 1/500 tại 7 khu đất trên địa bàn quận để xây dựng trường học công lập.

Xây trường học tại khu đô thị: Chủ đầu tư xin đừng 'quên' trách nhiệm!

Theo Giáo sư Đặng Hùng Võ, để xảy ra tình trạng thiếu trường học trong khu đô thị, trách nhiệm lớn nhất thuộc về các nhà quản lý.