Nằm ở độ cao 2.350-2.435 m so với mặt nước biển, thung lũng Altyn Arashan (Kyrgyzstan) được bao phủ bởi rừng vân sam thẳng tắp và những đỉnh núi tuyết vĩnh cửu.
Ngày 24/10, trong khuôn khổ các hoạt động tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng năm 2024 tại Kazan, Liên bang Nga, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp ngắn Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev, Tổng thống Kyrgyzstan Sadyr Japarov, Tổng thống Tajikistan Emomali Rahmon, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian, Tổng thống Cộng hòa Congo Denis Sassou Nguesso; Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres; Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thái Lan và Arab Saudi.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp ngắn Lãnh đạo các nước Nam Phi, Azerbaijan, Kyrgyzstan, Taijkistan, Iran, Cộng hòa Congo, Tổng Thư ký Liên hợp quốc, Indonesia, Thái Lan và Arab Saudi.
BHYT liệu sẽ thanh toán trực tiếp cho người bệnh? Phát hiện hiếm về thời 'Hùng Vương dựng nước' là các tin đáng chú ý.
Vào khoảng 04:00 ngày 21/10, Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF) đã bắn hạ một máy bay chở hàng ở khu vực Malha thuộc Bắc Darfur, Sudan. RSF tuyên bố rằng chiếc máy bay Antonov này được quân đội Sudan sử dụng làm máy bay ném bom.
Máy bay bị bắn hạ ở miền tây Sudan là dòng phi cơ chở hàng Il-76 và được cho là có người Nga trong chuyến bay.
Các công dân Nga được cho là có thể đã có mặt trên chiếc máy bay vận tải Il-76 vừa bị bắn rơi tại khu vực Dafur đang xảy ra xung đột ở Sudan.
Hãng thông tấn RT cho biết, trên chiếc máy bay vận tải Il-76 nghi bị bắn rơi ở vùng Dafur (Sudan) có thể có công dân Nga.
Một chiếc vận tải cơ dường như là loại Il-76 do Nga sản xuất, đã bị bắn rơi khi bay qua vùng xung đột ở Sudan, khiến toàn bộ người trên khoang thiệt mạng.
Các bác sĩ Bệnh viện 199, Bộ Công an đã cấp cứu kịp thời cho nam du khách người Kyrgyzstan bị bệnh thận mạn giai đoạn 5.
Sáng 16/10, cuộc họp lần thứ 23 của Hội đồng các Nguyên thủ Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) đã khai mạc tại thủ đô Islamabad, Pakistan.
Phát biểu tại diễn đàn quốc tế ở Turkmenistan, Tổng thống Nga khẳng định cần có một trật tự thế giới mới, nơi mà sự giàu có được phân phối lại công bằng hơn và ý kiến của mỗi quốc gia được xem xét.
Không chỉ người Việt Nam mà nhiều du khách, bạn bè quốc tế đều có chung cảm nhận tốt đẹp và dành tình cảm yêu mến, lưu luyến cho Hà Nội - Thủ đô ngàn năm tuổi, một điểm đến hấp dẫn, một thành phố đáng sống.
Trong 4 tháng cuối năm, Nga sẽ áp dụng lệnh cấm xuất khẩu xăng để 'duy trì ổn định' thị trường trong nước và các nhà máy lọc dầu thực hiện bảo trì, theo Tass.
Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) hoàn thành cuộc tập trận mang tên 'Tình anh em bất diệt 2024' tại Kazakhstan
Cuộc tập trận đặc biệt chú trọng tới việc phối hợp và khả năng tương tác giữa các lực lượng vũ trang của các quốc gia thành viên CSTO và các cơ quan khác của tổ chức.
Bệnh viện 199, Bộ Công an (TP Đà Nẵng) vừa cấp cứu một nam du khách Kyrgyzstan khi anh này đến khám bệnh và chạy thận nhân tạo trong chuyến du lịch tại TP Đà Nẵng.
Các bác sĩ Bệnh viện 199 - Bộ Công an (đóng tại Đà Nẵng) đã kịp thời cấp cứu, chạy thận một du khách nước ngoài bị bệnh thận mạn giai đoạn 5.
Từ ngày 2 đến 3-10, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối thoại hợp tác châu Á (ACD) lần thứ ba đã diễn ra tại thành phố Doha, Qatar. Tham dự Hội nghị có các nguyên thủ quốc gia, lãnh đạo các Chính phủ, lãnh đạo Bộ Ngoại giao của 35 nước thành viên ACD. Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự hội nghị và làm việc tại Qatar.
Từ ngày 2-3/10, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Đối thoại hợp tác châu Á (ACD) lần thứ ba đã diễn ra tại thành phố Doha, Qatar.
Chuyến công du đầu tiên sau 14 năm tới Trung Á của một Thủ tướng Đức đã để lại nhiều lời hứa, nhưng còn cần một chặng đường dài phía trước để những lời hứa này đơm hoa kết trái.
Kyrgyzstan đóng vai trò là quốc gia trung chuyển hàng hóa giữa Nga và châu Âu, giúp Nga lách các hạn chế thương mại thông qua việc tái xuất khẩu và sử dụng cơ chế của Liên minh Hải quan Á-Âu.
Ngày 1/10 (giờ địa phương) trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Á - Âu lần thứ ba '10 năm Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) - triển vọng và các ưu tiên' nhân dịp kỷ niệm 10 năm ký Hiệp ước về Liên minh, tại thủ đô Yerevan của Armenia đã diễn ra phiên họp toàn thể về chủ đề số hóa trong liên minh.
Hôm thứ Năm 26/9, hãng thông tấn Interfax đưa tin, trích lời Phó Thủ tướng Alexander Novak, Nga có thể dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu xăng nếu có nguồn cung dư thừa.
Liên minh Kinh tế Á-Âu đặc biệt quan tâm đến chương trình nghị sự của Liên hợp quốc trong lĩnh vực phát triển bền vững.
Chuyến thăm Uzbekistan và Kazakhstan của Thủ tướng Đức Olaf Sholz, lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ, thu hút sự quan tâm của dư luận bởi liên quan một địa bàn chiến lược: Trung Á.
Ưu tiên về hợp tác kinh tế, cân nhắc về địa chính trị đang kéo Đức và các quốc gia Trung Á xích lại gần nhau hơn.
Bằng cách duy trì quan hệ cân bằng giữa Nga, phương Tây và Trung Quốc, Trung Á đã thoát khỏi những hậu quả của cuộc chiến và trở thành một nhân tố quan trọng trong bối cảnh kinh tế và chính trị toàn cầu.
Hàng nghìn sông băng trên những đỉnh núi ở độ cao chót vót 4.000m so với mặt nước biển thuộc rặng Thiên Sơn ở khu vực Trung Á đang tan chảy với tốc độ đáng báo động, do ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Đây là dãy núi chạy qua Trung Quốc, Kazakhstan và Uzbekistan.
Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) đã tiến hành cuộc tập trận chung tại thành phố Balykchy của Kyrgyzstan. Cuộc tập trận có sự tham gia của khoảng 1.500 quân nhân và 300 vũ khí, bao gồm máy bay, nhiều loại UAV, tàu chiến và thiết bị phòng không.
Theo THX, trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Kyrgyzstan cho biết phong trào Taliban đã được xóa khỏi danh sách các tổ chức bị cấm hoạt động trên lãnh thổ Kyrgyzstan.
Quái vật 165 triệu tuổi Alpkarakush kyrgyzicus là một loài chưa từng được biết đến trước đây.
Lượng hàng nhập khẩu từ Nga của Liên minh châu Âu (EU) giảm xuống mức thấp kỷ lục trong quý II/2024 nhưng vẫn có những dấu hiệu cho thấy, Moscow đang lách lệnh trừng phạt từ phương Tây thành công.
Trong khi tình trạng né trừng phạt khiến EU đau đầu, thì cách thức để né trừng phạt cũng gây thiệt hại cho Nga khi nước này phải mua các sản phẩm như đồ công nghệ cao với giá đắt hơn.
Theo truyền thông, cô Yulia Vavilova, người đi cùng nhà sáng lập Telegram Pavel Durov đến Pháp, đã bị cảnh sát địa phương bắt giữ cùng với doanh nhân người Nga.
Cô Yulia Vavilova, 24 tuổi, người đi cùng nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành (CEO) Telegram Pavel Durov đến Pháp, được cho là đã bị cảnh sát địa phương bắt giữ cùng với doanh nhân này, theo một số phương tiện truyền thông.
Nữ streamer Yulia Vavilova đã bị bắt tại Paris vào tuần trước cùng với người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành (CEO) Telegram Pavel Durov. Theo thông tin mới nhất, Vavilova đã được thả sau quá trình thẩm vấn, còn Durov vẫn bị giam giữ.
Ngân hàng Quốc gia Ba Lan (NBP) đã trở thành ngân hàng trung ương mua vàng nhiều nhất thế giới trong quý 2/2024, theo báo cáo của Hội đồng Vàng Thế giới…
Quái vật 165 triệu tuổi Alpkarakush kyrgyzicus là một loài chưa từng được biết đến trước đây.
Các hàng hóa lưỡng dụng, sử dụng cho cả mục đích dân sự và quân sự, bị nghi ngờ được chuyển từ Gruzia và Kyrgyzstan tới Nga theo các cách khác nhau.
CSTO thông báo họ có kế hoạch sớm tiến hành một loạt các cuộc tập trận ở Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tajikistan nhằm duy trì ổn định ở khu vực Trung Á.
Hành trình 21 ngày khám phá Trung Á cho tôi cơ hội ngắm nhìn vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên, tìm hiểu về nền văn hóa đặc sắc cùng những vết tích còn sót lại của Con đường Tơ lụa.
Ngày 14/8, chính phủ Nga tuyên bố sẽ tái áp dụng lệnh cấm xuất khẩu xăng dầu trong 6 tháng tới để 'duy trì tình hình ổn định' trên thị trường nhiên liệu trong nước sau những đợt tăng giá mạnh.