Truyện ngắn: Bến sông vẫn đợi

Không biết gia đình tôi làm nghề chài lưới trên sông từ bao giờ, chỉ biết rằng tôi sinh ra trên một con thuyền.

Áo tơi khoác cả một... khoảng trời văn hóa!

Xứ Nghệ là nơi áo tơi được dùng phổ biến nhất đến mức có hơn một làng nghề 'chằm áo tơi'.

Áo tơi khoác cả một... khoảng trời văn hóa!

Xứ Nghệ là nơi áo tơi được dùng phổ biến nhất đến mức có hơn một làng nghề 'chằm áo tơi'. Con người nông dân nơi đây mộc mạc, cần cù, chân chất phải ứng phó với gió Lào bỏng rát, với giá rét, mưa giông… nên một thứ bảo vệ thông dụng, hiệu quả, rẻ và bền là áo tơi.

Tình quê hương quyện nghĩa biên cương

Nếu dùng một câu để nhận xét về Thiếu tướng, nhà thơ Lê Đình Huy, nguyên Cục trưởng Cục Trinh sát BĐBP, có lẽ không gì xác đáng hơn khi nói ông là một thi sĩ áo lính đôn hậu với một phong cách thơ dung dị, tràn ngập tình yêu quê hương và trách nhiệm với biên cương Tổ quốc. Ông nhập ngũ từ một binh nhì, lần lượt trải qua các cấp hàm để rồi vinh dự được phong hàm Thiếu tướng nên không cần nhiều lời cũng đủ hiểu người lính từ miền quê Hà Tĩnh ấy đã phải phấn đấu miệt mài đến thế nào. Khi cầm trên tay tập thơ thứ hai của ông có cái tên ấm áp là 'Biên cương tình mẹ', tôi hoàn toàn đắm mình trong dòng thi cảm cuộn chảy của một người lính sau khi hoàn thành 'nợ non sông', trở về với đời thường để trải lòng trên trang giấy.

Độc đáo 1.324 bức tranh vẽ hình tượng rồng trên mo cau

Kết hợp tình yêu hội họa cùng chiếc mo cau tuổi thơ luôn sống động trong miền ký ức, sau gần 3 năm nghiên cứu và tỉ mẩn thực hiện, họa sĩ Hoàng Trúc đã cho ra mắt bộ sưu tập 'Hóa rồng' gồm 1.324 bức tranh mo cau vẽ hình tượng rồng với mong muốn năm 2024, năm Giáp Thìn, nước Việt Nam của chúng ta sẽ trở thành một con rồng châu Á thực thụ.

Ra đồng tiết cuối đông

Cuối đông. Trời có bớt mưa nhưng vẫn lạnh và thiếu nắng. Nắng nhợt nhạt, thay phiên cùng những cơn mưa nhẹ chợt đến chợt đi. Đất vườn trải qua những ngày dài ngập sũng liên miên giờ chưa thể một lúc khô ngay; vẫn còn trong trạng thái ướt rượt.

Chút hơi ấm ngày đông

Cơn gió cuối đông rót hơi lạnh vào mọi khoảng trống không gian. Hương thơm của cá lan tỏa khắp nhà mằn mặn mà níu lấy đôi bàn chân tôi ngưng bước để ở lại với bà ăn bữa cơm ngày mưa vội vã. Mâm cơm chiều mang theo tình thương của bà mặn mà, ấm áp. Hơi ấm ngày đông vẫn còn vương lại mãi trong trái tim tôi.

Mùa đông ấm nồng tình thân

Những mùa đông xưa cũ trôi đi nhẹ nhàng trong tình thương yêu của gia đình. Để sau này trưởng thành, rời xa vòng tay mẹ cha, bạn mới nhận ra vốn dĩ ở đời luôn có những nhọc nhằn, lo toan. Nhưng bạn hãy nhớ rằng mỗi khi mệt mỏi, vẫn có chốn để trở về và luôn chào đón bạn bằng tất cả yêu thương, đó chính là nhà.

Dấu ấn 'Theo dấu chân của làng'

Trường ca 'Theo dấu chân của làng' của Nguyễn Ngọc Tung là một tổng thể thơ hoàn chỉnh, nếu xét từ góc độ logic về cả nội dung lẫn hình thức và sự kết nối của những hình tượng.

Nỗi niềm bãi nổi Phú Động

Trải dài hàng nghìn năm, bãi nổi hình con rùa khổng lồ giữa sông Hồng đoạn chảy qua thị trấn Cẩm Khê từng là xóm làng trù phú với cây đa, bến nước, sân đình, đồng đất phì nhiêu, sản vật phong phú. Biến động qua thời gian, bãi nổi Phú Động giờ vẫn mướt mát màu xanh cây trái, dẫu những người lao động đang ngày càng thưa vắng, trĩu nặng tâm tư trước cảnh 'đinh điền bất nhất', hộ khẩu một nơi, đất canh tác một chốn...

'Trình làng' tất tật thiết bị bay, cối xay, quang gánh, quạt hòm...

Trong khuôn khổ Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023, diễn ra triển lãm 'Con đường lúa gạo Việt Nam' với những hiện vật gắn bó với ngành nông nghiệp như cối xay, quang gánh, trục lăn... mới nhất là thiết bị bay phục vụ nông nghiệp.

Mùa đông mở cửa

Thuở nhỏ, tôi thích mùa đông, thích tắm mưa, thích lội nước trên đường, thích giăng lờ bắt cá.

Áo tơi của mẹ

Quê tôi miền Trung, mùa mưa dữ dằn lắm. Nhưng hồi đó nhà tôi không có khái niệm áo mưa, nhà tám người, mỗi người một chiếc áo tơi, áo tơi tự tay mẹ làm.

Về thăm mẹ

Con về thăm mẹ chiều đôngBếp chưa lên khói mẹ không có nhàMình con thơ thẩn vào raTrời đang yên vậy bỗng òa mưa rơi.

Bài thơ 'Về thăm mẹ' - Một khúc hát yêu thương

'Về thăm mẹ' là một bài thơ hay, giàu cảm xúc viết về mẹ của nhà thơ Đinh Nam Khương (1949 - 2018).

Truyện ngắn: Bụi phấn trong mưa

Tôi, từ nhỏ đã thích mưa và mơ ước được làm cô giáo.

Mẹ tôi về lại tháng 10

Mẹ tôi đã về miền mây trắng, nhưng mỗi khi đến tháng 10, tháng của yêu thương, tháng của tình nghĩa, tháng có ngày dành cho mẹ cho những người phụ nữ suốt đời hy sinh vì chồng con cho gia đình và cho cả đất nước, tôi lại như cảm thấy mẹ vẫn như đang ở bên chúng tôi.

Dế Mèn phiêu lưu bằng nhạc kịch

Tác phẩm nổi tiếng 'Dế Mèn phiêu lưu ký' của nhà văn Tô Hoài vừa có dịp hội ngộ khán giả trên sân khấu Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh bằng vở nhạc kịch cùng tên được dàn dựng công phu, sống động. Là công trình nghệ thuật kỷ niệm 30 năm thành lập Nhà hát Giao hưởng Nhạc vũ kịch Thành phố Hồ Chí Minh (HBSO), vở diễn đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng công chúng.

Dấu ấn 'Theo dấu chân của làng'

Trường ca 'Theo dấu chân của làng' của nhà thơ Nguyễn Ngọc Tung là một tổng thể thơ hoàn chỉnh, nếu xét từ góc độ logic về cả nội dung lẫn hình thức và sự kết nối của những hình tượng.

Tháng bảy và... mưa

Mưa đã mưa tự bao giờ hay tự bao đời? Những cơn mưa tháng bảy, những cơn ngâu tháng bảy, những cơn mưa đã gieo vào nhân sinh một tháng bảy u hoài. Tôi đã đi qua bao mùa hạ nắng chói chang, mới hiểu được rằng tình yêu đã cất lên từ những cơn mưa như thế. Tôi đã lắng nghe bao mùa ngâu kể mà thấy hạnh phúc được chắt chiu tự thuở nào.

Cận cảnh giải chạy 'Nông thôn Việt Marathon - Nghệ An 2023'

Không chỉ được sải rộng bước chân dọc đường TP Vinh, đường du lịch ven sông Lam, cửa biển..., các runner còn được nghe ví, giặm, khám phá di sản văn hóa, ẩm thực xứ Nghệ.

Loạt ảnh để đời về chân dung người Việt năm 1885

Cùng xem loạt ảnh chân dung 'hiếm có khó tìm' do bác sĩ quân y Pháp Charles-Édouard Hocquard (1953-1911) chụp ở Việt Nam năm 1885.

Nhạc sĩ Thanh Tùng - Khi tình yêu vẽ nên nỗi 'Cô đơn sống động'

Nhìn vào âm nhạc của Thanh Tùng, ta không chỉ thấy một tình yêu tha thiết cùng nỗi cô đơn ẩn giấu. Ta còn thấy được câu chuyện của một người đàn ông từ sợ hãi đến chấp nhận đón chào cô đơn như một phần của cuộc sống.

Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy...

'Hạt gạo làng ta/ Có bão tháng bảy/ Có mưa tháng ba/ Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy…'. Những câu thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa viết hồi nảo hồi nào chợt khua vang ký ức…

Ảnh chất không đụng hàng về đời sống Sài Gòn năm 1930

Quán bar Cosmopolitan sang trọng, nhà thờ Đức Bà Sài Gòn sau buổi thánh lễ, những người buôn rau ở chợ Gò Vấp... là loạt ảnh đặc sắc về Sài Gòn năm 1930 do nhiếp ảnh gia Pháp Nadal thực hiện.

Cụ ông đan những chiếc áo mưa mà thời nay không ai dùng

'Nghề thủ công mà tôi đã học được khi còn trẻ sẽ không bao giờ bị lãng quên', Lã Nhữ Tài nói rồi lại nhìn xa xăm.

Chiếc khố của đàn ông Việt có gì đặc biệt?

Trang phục của nam giới Việt phù hợp với thời tiết nóng ẩm, và thuận tiện trong sinh hoạt. Chiếc khố đã xuất hiện từ lâu đời và được sử dụng phổ biến ở nông thôn.

Gói khoai luộc

Như có dòng điện chạy từ đầu đến chân, tôi bật dậy chạy tới chỗ gói khoai, lấy ra ăn. Tôi ăn, tôi ăn như nuốt cả nỗi vất vả của mẹ và sự ân hận vào lòng.

Những cảm nhận về thơ đương đại trong Chương trình Ngữ văn mới

Hình ảnh người mẹ tảo tần, lam lũ, lưng còng đã trở nên quen thuộc với người đọc để từ đó nhận ra sự hy sinh thầm lặng của mẹ cho con.

Tết nghèo của trẻ con thời chưa xa lắm (kỳ 3)

Ngày tết với những đứa trẻ nghèo nông thôn miền Bắc thập niên 50 - 70, sự háo hức vụt qua nhanh lắm.

Trang phục nhà quê

Ngày trước dân quê sống trong lũy tre làng, chả giao lưu với ai nên cái sự mặc cũng tiềm tiệm, cốt che cái tấm thân cho khỏi lõa lồ khêu gợi là được.

Mèo trong điêu khắc của Nguyên 'trâu'

Được biết đến với biệt danh Nguyên 'trâu' bởi suốt hành trình sáng tạo Lê Đình Nguyên say sưa với Trâu cổng làng, Trâu cơm, Trâu xe thồ, Trâu giậm, Trâu áo tơi. Năm 2023, giới làm nghề và công chúng hết sức ngỡ ngàng khi họa sĩ lại say sưa với mèo.

Chiều nước rong

Rơi rồi một chiếc tàu cau Tháng Chạp đầy trời gió nổi

Cuộc hội ngộ của các linh vật Mèo độc bản trước thềm Xuân Quý Mão

Các tác phẩm tại triển lãm đều là độc bản, là những sáng tạo cá nhân hết sức độc đáo và mang chứa những ý nghĩa sâu sắc, nhưng cũng là thành quả của sự phối hợp, kết nối của nhiều người, nhiều thế hệ.