Văn khấn ngày rằm tháng 4 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Người Việt ta coi ngày Vọng là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày Vọng còn có ý nghĩa 'Cát tường' xem ngày tốt xấu thấy là ngày tốt nhất trong tháng.

Văn khấn mùng 1 tháng 4 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Lễ vật cúng ngày mùng 1 hàng tháng đơn giản, gồm: hương hoa, trầu rượu, nước, hoa quả.

Văn khấn mùng 1/4 Âm lịch năm Giáp Thìn 2024

Vào ngày 1/4 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị lễ cúng gia tiên cùng bài văn khấn để nguyện cầu sức khỏe, bình an và may mắn.

Văn khấn rằm tháng 3 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày rằm gọi là ngày Vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Văn khấn mùng 1 tháng 3 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc.

Văn khấn ngày mùng 1/2 Âm lịch năm Giáp Thìn 2024

Vào ngày 1/2 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị lễ cúng gia tiên cùng bài văn khấn để nguyện cầu sức khỏe, bình an.

Văn khấn mùng 1 tháng 2 âm lịch Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc.

Những bức tranh gắn liền với Tết xưa

Sau những buổi chợ cuối năm, mẹ mang về cho các con những bức tranh Tết: Đám cưới chuột, tranh Thầy đồ cóc, tranh Lý ngư vọng nguyệt, Đàn lợn mẹ conn...

Tết quê, một thuở…

Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

Tết xưa trong ký ức

Quê tôi ở làng Đại Xá, xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Lúc còn nhỏ, như mọi đứa trẻ ở quê, tôi luôn háo hức mong chờ Tết đến.

Chiều cuối năm: Hà Nội bình yên mà sâu lắng

Khác với sự vội vã, hối hả, ồn ào như thường nhật, chiều cuối năm, Hà Nội bình yên, êm đềm.

Xuân xưa trong ký ức thi ca...

Mùa xuân năm 1932, khi bài thơ 'Tình già' của Phan Khôi được công bố trên 'Tập văn Mùa xuân' của báo Đông Tây cùng với bài viết 'Một lối thơ mới trình chánh giữa làng văn', Thơ mới chính thức được khai sinh. Hơn 90 năm sau, cũng trong không khí của mùa xuân, khí vị ôn hòa đầu năm gợi cho chúng ta những hương sắc và thanh âm ngày cũ. Hương sắc ấy hiện về từ chính những phong tục ngày xuân mà thi nhân xưa ghi lại trên từng nhịp điệu thi ca.

Tiếp biến văn hóa của Tết Việt trong thơ đầu thế kỷ XXI

Khi mà âm hưởng của một năm mới dần tới, để tạm biệt năm cũ, tôi nhâm nhi một ly cafe và ngắm đào, mận nở sớm. Xuân vẫn còn thủng thẳng đâu đấy thôi, đào mận đã khoe sắc rồi. Lật từng trang thơ viết về sắc xuân đầu thế kỷ XX, tôi bắt gặp Vũ Đình Liên từng chạnh lòng:

Chợ quê ngày giáp tết

Cho đến bây giờ khi lớn lên, xa quê và lập nghiệp ở thành phố, tôi vẫn còn nhớ như in những lần theo mẹ đi chợ vào những ngày giáp tết. Không khí chợ quê vào những ngày này nhộn nhịp, hàng hóa đa dạng với đủ loại hoa, quả, bánh kẹo, lá dong, mật mía, bóng bay...

Ý nghĩa của mâm cỗ tất niên truyền thống

Việc chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên sao cho thật chỉnh chu chính là cách để con cháu bày tỏ lòng hiếu kính của mình đối với ông bà, tổ tiên và thần linh.

Văn khấn mùng 1 tháng 12 âm lịch năm Quý Mão theo truyền thống

Năm nay, ngày 1 tháng 12 âm lịch năm Quý mão rơi vào ngày thứ Năm, 11/1/2024 Dương lịch.

Văn khấn mùng 1/12 Âm lịch năm Quý Mão 2023

Vào ngày 1/12 âm lịch, các gia đình thường chuẩn bị lễ cúng gia tiên cùng bài văn khấn để nguyện cầu sức khỏe, bình an.

Văn khấn mùng 1 tháng 11 âm lịch 2023 theo truyền thống Việt Nam

Cúng vào mùng 1 hoặc cúng vào chiều ngày 29, 30 âm lịch đều được.

Văn khấn mùng 1 tháng 10 năm Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Xin giới thiệu bài văn khấn Thổ Công và các vị Thần trong nhà ngày mùng 1 tháng 10 âm lịch

Văn khấn rằm tháng 9 năm Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày rằm gọi là ngày Vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Văn khấn mùng 1 tháng 8 năm Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Người Việt coi ngày sóc là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày sóc còn có ý nghĩa 'Cát tường' xem ngày tốt xấu thấy là ngày tốt nhất trong tháng.

Văn khấn mùng 1 tháng 7 năm Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Lễ vật cúng ngày mùng 1 hàng tháng đơn giản, gồm: Hương hoa, Trầu rượu, Nước, Hoa quả.

Văn khấn rằm tháng 6 âm lịch Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày rằm gọi là ngày Vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Văn khấn mùng 1 tháng 6 âm lịch theo truyền thống

Người Việt coi ngày sóc là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày sóc còn có ý nghĩa 'Cát tường' xem ngày tốt xấu thấy là ngày tốt nhất trong tháng. Cúng vào mùng 1 hoặc cúng vào chiều ngày 29, 30 đều được.

Văn khấn ngày Rằm tháng 5 âm lịch Quý Mão 2023 theo truyền thống Việt Nam

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày Rằm gọi là ngày Vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Văn khấn mùng 1 tháng 5 âm lịch năm Quý Mão theo truyền thống Việt Nam

Theo phong tục lâu đời, cứ vào mùng 1 hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn...

Văn khấn ngày mùng 1 tháng 4 âm lịch năm Quý Mão 2023

Ngày 19/5/2023 cũng là ngày mùng 1 tháng 4 âm lịch năm Quý Mão 2023.

Văn khấn ngày mùng 1 tháng 3 âm lịch Quý Mão 2023 theo cổ truyền

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc.

Văn khấn gia tiên mùng 1, ngày rằm hàng tháng theo truyền thống Việt Nam

Theo phong tục lâu đời, cứ vào mùng 1 và ngày rằm âm lịch hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn...

Bao giờ hết Tết?

Tết Nguyên Đán, theo quan niệm dân gian truyền thống chỉ bao gồm 3 ngày. Tuy nhiên, hiện nay trước và sau Tết nhiều người vẫn sống và làm việc trong… không khí Tết, theo kiểu 'còn mồng là còn Tết'.

Bán hoa

Vâng.!! tôi xin nói với mọi người, bán hoa là nghĩa đen 100% là một nghề bán hoa, chứ không bóng gió gì hết, không phải là nói về một cô gái bán thân, được dùng từ ngữ mĩ miều để miêu tả.

Đi đón mùa Xuân

Khi những vạt mưa phùn rắc hạt đầu ngõ, những cánh én đưa nhau về bậu trên ô cửa nhỏ, cũng là lúc mùa xuân theo về. Xuân về mang theo những mong ngóng đầy vơi, làm cho con người ta tưởng chừng như bé lại. Đâu đó, lẫn trong xô bồ, vội vã của cuộc sống là tiếng cười lanh lảnh, trong veo của trẻ nhỏ. Để thấy mùa xuân vẫn tròn đầy, tươi sáng và mỗi chúng ta xuân càng thêm xuân.

Đau đáu phong vị Tết xưa!

Tết đến xuân về là dịp để mọi người tạm gác lại công việc, những bộn bề lo toan trong cuộc sống, để những người con xa quê trở về đoàn tụ… nên dẫu ở tuổi nào mỗi người con đất Việt cũng đều trông mong Tết. Nhưng sự háo hức, trông mong Tết đến, xuân về ở mỗi lứa tuổi khác nhau. Trong khi thế hệ con cháu mong Tết để được nghỉ học, nghỉ làm để ở nhà lướt web, xem phim hay đi du lịch… thì thế hệ ông bà, cha mẹ lại luôn đau đáu với hương vị Tết xưa!

Cây nêu mang ý nghĩa gì trong văn hóa Tết cổ truyền?

Dựng cây nêu là một trong những phong tục cổ truyền của ngày Tết Nguyên đán với nguyện ước cầu may nhưng nay đã bị mai một.

Văn khấn ngày mùng 1 tháng 10 âm lịch 2022 theo truyền thống Việt Nam

Người Việt coi ngày sóc là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày sóc còn có ý nghĩa 'Cát tường' xem ngày tốt xấu thấy là ngày tốt nhất trong tháng. Cúng vào mùng 1 hoặc cúng vào chiều ngày 29, 30 đều được.

Văn khấn rằm tháng 8 Âm lịch năm Nhâm Dần 2022, bài cúng rằm gia tiên và thổ công chuẩn nhất

Văn khấn rằm tháng 8 (15/8) Âm lịch năm Nhâm Dần 2022 với ước mong cho các thành viên trong gia đình luôn bình an, khỏe mạnh và gặp nhiều điều tốt lành, may mắn.

Văn khấn rằm tháng 7 Âm lịch năm Nhâm Dần, bài cúng rằm gia tiên và thổ công chuẩn nhất

Văn khấn rằm tháng 7 Âm lịch năm Nhâm Dần 2022 với ước mong cho các thành viên trong gia đình luôn bình an, khỏe mạnh và gặp nhiều điều tốt lành, may mắn.

Văn khấn ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch năm 2022 theo truyền thống Việt Nam

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc.