Ngành Giáo dục Hà Nội: Nâng chất lượng dạy và học từ chuyển đổi số

Năm học 2023-2024, ngành Giáo dục Hà Nội có nhiều dấu ấn về ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số, qua đó đã hỗ trợ tích cực cho công tác dạy, học, tăng tính minh bạch trong tuyển sinh.

Trẻ mẫu giáo học trước chương trình lớp 1:Cần chấn chỉnh ngay

Chưa đầy một tháng nữa, trẻ 5 tuổi sẽ 'tốt nghiệp' lớp mẫu giáo để bước vào lớp 1 năm học 2024-2025. Câu hỏi có hay không cho trẻ học trước chương trình lớp 1 lại được xới xáo khắp diễn đàn, hội nhóm của các ông bố, bà mẹ đang có con ở độ tuổi này. Tuy nhiên, các chuyên gia, cơ quan quản lý giáo dục cho rằng, dạy trước là lợi bất cập hại, cần chấn chỉnh.

Lan tỏa tinh thần sáng tạo với giáo dục STEM

Từ khi triển khai thí điểm, nhiều trường học đã linh động đưa giáo dục STEM vào dạy học.

Nghỉ Tết, cách nào để học sinh không quên bài?

Tết 2024, học sinh Hà Nội được nghỉ 8 ngày. Các nhà trường đã có những kế hoạch phù hợp để học sinh yên tâm trước kỳ nghỉ.

Giao bài tập trong kỳ nghỉ Tết, nên hay không?

Tết Giáp Thìn cận kề cũng là lúc đề tài về việc có nên giao bài tập trong kỳ nghỉ Tết cho học sinh hay không lại được xới xáo.

Ngành Giáo dục quan tâm giải quyết nhiều vấn đề nóng

Năm 2023, ngành GD&ĐT dù đã nỗ lực bứt phá và đạt được nhiều dấu ấn quan trọng nhưng vẫn còn không ít hạn chế cần khắc phục. Qua phản ánh của báo chí, trong đó có Kinh tế&Đô thị, ngành giáo dục đã vào cuộc và có động thái tích cực giải quyết nhiều vấn đề nóng.

Ứng Hòa: Đổi mới dạy học qua việc triển khai giáo dục STEM

Trong các tiết học STEM, học sinh tại khổi Tiểu học trên địa bàn huyện Ứng Hòa được phát huy năng lực sáng tạo, biết cách thể hiện sự độc lập về tư duy. Qua đó, học sinh vận dụng những kiến thức của tiết học để ứng dụng cuộc sống sinh hoạt, học tập hằng ngày.

Kỳ cuối: Chương trình giáo dục phổ thông 2018 chưa toàn diện?

Theo lịch thời khóa biểu của học sinh khối tiểu học, đối với môn tiếng Anh, ngoài tiết tiếng Anh theo chương trình chung của Bộ GD&ĐT, còn có tiết tiếng Anh tăng cường, tiếng Anh liên kết. Một số phụ huynh băn khoăn: Chương trình giáo dục phổ thông 2018 vẫn chưa toàn diện để cụ thể hóa mục tiêu giáo dục 'Phát triển toàn diện học sinh về đức - trí - thể - mỹ'?!

Nhiều trường học Hà Nội thay đổi thời khóa biểu sau khi tạm dừng dạy liên kết

Nhiều trường tại Hà Nội phải bố trí lại thời khóa biểu cho học sinh sau khi có chỉ đạo tạm dừng dạy liên kết trong giờ chính khóa.

Thanh Oai (Hà Nội): Yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong nhà trường

Sau khi bị phụ huynh 'tố' trường học chèn tiết dạy liên kết vào giờ học chính khóa, mới đây Phòng GD-ĐT huyện Thanh Oai (Hà Nội) đã có công văn gửi hiệu trưởng các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn yêu cầu tạm dừng toàn bộ hoạt động liên kết trong nhà trường.

Thêm một huyện ở Hà Nội dừng toàn bộ hoạt động dạy học liên kết

Phòng GD&ĐT huyện Thanh Oai (Hà Nội) yêu cầu các trường trên địa bàn huyện yêu cầu dừng toàn bộ các hoạt động liên kết trong nhà trường.

Hà Nội siết chặt hoạt động dạy liên kết trong nhà trường

Sau khi bị phụ huynh 'tố' trường học chèn tiết dạy liên kết vào giờ học chính khóa, thêm một huyện của Hà Nội tiếp tục yêu cầu các trường học trên địa bàn dừng hoạt động dạy liên kết để kiểm tra, rà soát.

Hoạt động liên kết giáo dục ngoài giờ chính khóa: Cơ quan quản lý vào cuộc

Trước phản ứng của dư luận và phụ huynh học sinh về những bất cập của hoạt động liên kết giáo dục ngoài giờ chính khóa, Bộ GD&ĐT cùng Sở GD&ĐT nhiều địa phương đã vào cuộc, đồng thời ra chỉ đạo để chấn chỉnh hoạt động này.

Dạy, học liên kết tự nguyện cũng cần có giám sát

Để tăng cường hiệu quả quản lý, đảm bảo quyền lợi của giáo viên, học sinh và học viên khi tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại cơ sở giáo dục, mới đây Bộ GDĐT đã đề nghị các Sở GDĐT tăng cường siết hoạt động dạy liên kết theo nhu cầu người học. Hạn báo cáo về Bộ trước ngày 15/10.

Hà Nội đề xuất tăng sỹ số học sinh mỗi lớp ở cấp Trung học Phổ thông

Sở Giáo dục-Đào tạo Hà Nội đề xuất Bộ Giáo dục-Đào tạo cho phép tăng 10% số lớp/trường (từ 45 lớp/trường lên 50 lớp/trường); cho phép tăng 10% số học sinh/lớp (từ 45 học sinh/lớp lên 50 học sinh/lớp).

Nghiêm khắc với vấn nạn loạn liên kết trong nhà trường

Đầu năm học 2023-2024, vấn đề dạy thêm học thêm trong và ngoài nhà trường, dạy liên kết trở nên 'nóng' hơn bao giờ hết, thu hút sự quan tâm của dư luận.

Không dạy chính khóa, sẽ dạy ngoại khóa?

Trước hiện tượng chèn giờ học như giáo dục ngoài giờ, giáo dục liên kết vào giờ chính khóa, thu tiền của phụ huynh, ép học sinh phải học gây bức xúc trong dư luận, Bộ GDĐT đã ban hành Công văn số 5333 về vấn đề rà soát, báo cáo tình hình hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa tại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và thường xuyên.

Hà Nội siết chặt hoạt động dạy liên kết

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết sẽ thành lập các đoàn kiểm tra thường xuyên, đột xuất khi dư luận phản ánh về hiện tượng dạy liên kết, dạy ngoài giờ.

Thầy cô lách luật chèn môn liên kết vào dạy chính, phụ huynh 'há miệng mắc quai'

Việc trường chèn môn liên kết vào giờ học chính khóa khiến phụ huynh rơi vào thế khó - không đăng ký không xong.

Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội: Trường học cần đưa chữ tình thương lên đầu tiên

Sở GD&ĐT Hà Nội nhìn thẳng những vấn đề 'nóng' còn tồn tại trong ngành và chỉ đạo chấn chỉnh các trường năm học mới.

Hà Nội yêu cầu các trường không chèn dạy liên kết vào giờ chính khóa

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ đầu năm học 2023-2024 sáng 5/10, Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội đã yêu cầu các trường không được chèn giờ học liên kết vào giờ học chính khóa nếu lớp học không đủ 100% học sinh tự nguyện đăng ký tham gia.

Hà Nội yêu cầu không chèn giờ dạy liên kết vào chương trình chính khóa

Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các trường không được chèn giờ học liên kết vào giờ học chính khóa nếu lớp học không đủ 100% học sinh tự nguyện.

Hà Nội yêu cầu các trường dừng chương trình liên kết trong giờ chính khóa

Trước phản ánh về việc các trường ồ ạt đưa chương trình liên kết (tiếng Anh, STEM…) vào giờ chính khóa, Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu dừng, rà soát.

Hà Nội yêu cầu không chèn giờ dạy liên kết vào chính khóa

Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các trường tuyệt đối không chèn giờ dạy liên kết vào chính khóa nếu lớp đó không đủ 100% học sinh tự nguyện tham gia.

Nhiều vụ việc liên tiếp xảy ra: Chấn chỉnh trường học, đặt quyền lợi học sinh lên trên hết

Sau một số vụ việc giáo viên mắng chửi, túm cổ áo học sinh hay thậm chí mâu thuẫn với phụ huynh, nhà trường đình chỉ học sinh, sáng nay (5/10), Sở GD&ĐT Hà Nội đã yêu cầu tất cả các trường học trong mọi tình huống phải đặt quyền lợi học sinh lên trên hết đồng thời thành lập đường dây nóng, hòm thư góp ý để nhanh chóng nắm bắt thông tin.

Hà Nội: Chấn chỉnh không chèn dạy liên kết vào chính khóa

Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các trường tuyệt đối không chèn giờ dạy liên kết vào chính khóa nếu lớp đó không đủ 100% học sinh tự nguyện tham gia.

Sở GD&ĐT Hà Nội chỉ đạo những vấn đề 'nóng'

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ đầu năm học 2023 – 2024 tổ chức ngày 5/10, Sở GD&ĐT Hà Nội đã nhìn thẳng những vấn đề 'nóng' còn tồn tại của ngành như dạy thêm học thêm, lạm thu, vi phạm chuẩn mực, dạy liên kết…; đồng thời thẳng thắn nêu quan điểm và các hướng giải quyết.

Không chèn giờ dạy liên kết nếu lớp không đủ 100% học sinh tự nguyện tham gia

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các trường tuyệt đối không chèn giờ dạy liên kết vào chương trình chính khóa nếu lớp học không đủ 100% học sinh tự nguyện đăng ký tham gia.

Hà Nội yêu cầu các trường không chèn dạy liên kết vào giờ chính khóa

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các trường không được chèn giờ học liên kết vào giờ học chính khóa nếu lớp học không đủ 100% học sinh tự nguyện đăng ký tham gia.

Hà Nội: Không chèn dạy liên kết vào chính khóa

Các trường tuyệt đối không chèn giờ dạy liên kết vào chính khóa nếu lớp đó không đủ 100% học sinh tự nguyện tham gia.