Sức sống mới ở chiến khu Trung Thuần

Kế thừa và phát huy truyền thống lịch sử cách mạng vẻ vang của vùng đất chiến khu Trung Thuần xưa, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân 2 xã Quảng Thạch và Quảng Lưu (Quảng Trạch) đang ra sức xây dựng nơi đây thành một vùng quê yên bình, trù phú. Và với những tiềm năng, lợi thế 'đặc biệt' về lịch sử, văn hóa, vùng đất Trung Thuần đang được định hướng để phát triển du lịch, trở thành một điểm đến hấp dẫn ở phía Bắc của tỉnh…'Với tiềm năng, lợi thế về cảnh quan thiên nhiên đẹp, nên thơ cùng bề dày văn hóa, giá trị lịch sử, nếu được các nhà đầu tư quan tâm, vùng chiến khu Trung Thuần chắc chắn sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách, hứa hẹn mang đến nhiều đổi thay, tạo nên sức sống mới trên quê hương Trung Thuần', Chủ tịch UBND huyện Quảng Trạch Phan Văn Thanh nhấn mạnh.

Trung đoàn 592 trong Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào

Thắng lợi của chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào đầu năm 1971 có ý nghĩa to lớn, tác động đến cục diện chiến trường 3 nước Đông Dương, giáng đòn mạnh vào Chiến lược 'Việt Nam hóa chiến tranh' của đế quốc Mỹ. Trong chiến dịch này, ngoài việc bảo đảm tốt xăng, dầu cho các đơn vị, Trung đoàn Đường ống 592 (thành lập tháng 10-1970) thuộc Bộ tư lệnh Trường Sơn còn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phối hợp chiến đấu, gây cho kẻ thù nhiều tổn thất.

Xứng tầm bệnh viện đa khoa chiến lược hạng 1 của Quân đội

Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngày 27-5-1949, tại căn cứ địa Việt Bắc, Bộ Quốc phòng-Tổng Tư lệnh ban hành quyết định thành lập Phòng Quân y, trong đó có Quân y xá Trần Quốc Toản, với nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội và cán bộ, chiến sĩ, nhân dân tại chiến khu Việt Bắc. Đây là đơn vị tiền thân của Bệnh viện Quân y (BVQY) 354, Tổng cục Hậu cần ngày nay.

Dấu ấn của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch giai đoạn 1971 - 1975

Thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng, ngày 19-5-1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) tổ chức 'Ðoàn công tác đặc biệt' (sau là Ðoàn 559, đến tháng 7-1970 đổi tên thành Bộ tư lệnh Trường Sơn), có nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân-chính-đảng từ miền Bắc vào miền Nam và từ miền Nam ra miền Bắc chiến đấu, công tác, thực hiện các nhiệm vụ khác.

Chất 'thép' của trung đoàn 3 lần anh hùng

Cuối tháng 5-1965, Trung đoàn 1 (Sư đoàn 2, Quân khu 5) cùng với Nhân dân Quảng Ngãi làm nên chiến thắng Ba Gia, tiêu diệt 1 chiến đoàn, bẻ gãy cuộc hành quân cứu viện của địch.

Kỷ niệm 55 năm Ngày Bác Hồ gửi thư khen Bộ đội Thông tin liên lạc: Khắc sâu lời Bác, vững tin tiến thẳng lên hiện đại

Cứ mỗi dịp đón chào xuân mới, mừng kỷ niệm Ngày thành lập Đảng quang vinh cũng là lúc lực lượng thông tin toàn quân nói chung, cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Thông tin liên lạc (TTLL) nói riêng thêm khắc nhớ những lời huấn thị quý báu và tình cảm sâu sắc trong thư khen mà Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Bộ đội TTLL ngày 28-1-1969.

LLVT tỉnh luôn xứng đáng là lực lượng chính trị trung thành, tin cậy của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân

Cách đây 79 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân-đội quân chủ lực đầu tiên, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được thành lập. Đây là sự kiện lịch sử trọng đại của Cách mạng Việt Nam.

Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện- Tấm gương đoàn kết Việt - Lào

Nói về Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhấn mạnh: 'Đồng chí Hoàng Thế Thiện là một cán bộ cao cấp của Đảng, một vị tướng của Quân đội. Đồng chí đã từng đảm nhiệm những chức vụ quan trọng, suốt đời chiến đấu vì sự nghiệp của Đảng, của dân tộc. Đồng chí có ưu điểm nổi bật là dù ở cương vị nào cũng là tấm gương đoàn kết và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được đồng chí, đồng đội tin yêu'

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh: Khánh thành nhà tình nghĩa cho thương binh

Ngày 24/7, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh phối hợp với Ban CHQS huyện Tuyên Hóa và cấp ủy, chính quyền xã Lê Hóa khánh thành nhà tình nghĩa cho gia đình bà Trần Thị Thu Hà, thương binh ở thôn Yên Xuân.

Tác giả tiểu thuyết 'Ông tướng tình báo và hai bà vợ' qua đời

Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết – tác giả tiểu thuyết 'Ông tướng tình báo và hai bà vợ' đã qua đời do tuổi cao sức yếu. Ông để lại di sản gồm gần 100 tác phẩm văn chương.

Thời quân ngũ, dấu ấn không quên

Tôi sinh ngày 20-10-1952 trong một gia đình nghèo có truyền thống hiếu học ở làng Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Trong quân ngũ, tôi luôn tự hào khi giới thiệu mình là người con một vùng quê cách mạng, một miền sử thi phong phú với truyền thuyết núi Thiên Tôn và các di tích lịch sử Quốc gia, như khu Lăng miếu Triệu Tường, nhà thờ Nguyễn Hữu, hồ Bến Quân-ghi dấu tích của cuộc hành quân thần tốc của vua Quang Trung tiến về Thăng Long đại thắng quân Thanh…

Sức sống lâu bền của phong trào thi đua 'Ba nhất' trong quân đội

Từ nội dung đến hình thức cũng như phương pháp tiến hành, cùng với các phong trào khác trong toàn quốc, 'Ba nhất' đã làm cho không khí thi đua trong quân đội thêm sôi nổi.

Sức sống lâu bền của phong trào thi đua 'Ba nhất' trong quân đội

Từ nội dung đến hình thức cũng như phương pháp tiến hành, cùng với các phong trào khác trong toàn quốc, 'Ba nhất' đã làm cho không khí thi đua trong quân đội thêm sôi nổi.

Thiên hùng ca mang tên 'Đường 9-Nam Lào'

Trong suốt cuộc đời binh nghiệp của mình và đặc biệt với gần 10 năm là Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên đã tham gia hàng trăm trận đánh lớn, nhỏ, có những trận đánh mang ý nghĩa bước ngoặt, đóng vai trò quan trọng, có những trận đánh thầm lặng, sống còn, bảo đảm con đường vận chuyển huyết mạch vũ khí, lương thực, nhân lực cho chiến trường miền Nam…

Đồng chí Nguyễn Thái Miên hy sinh ở Đường 9 - Nam Lào

Đó là thông tin về nơi đồng chí Nguyễn Thái Miên hy sinh do ông Nguyễn Thái Mão, ở TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, em trai của liệt sĩ mới gửi về chuyên mục, với hy vọng nhận được hồi âm của đồng đội cũ để tìm kiếm phần mộ anh trai.

Phóng sự ảnh: Bảo tàng truyền thống Liên minh chiến đấu Việt - Lào tại Bản Đông

Bản Đông, huyện Sê Pôn, tỉnh Savannakhet (Lào) là nơi từng diễn ra cuộc hành quân Lam Sơn 719 của quân Mỹ và Quân đội Sài Gòn mùa xuân năm 1971 với mức huy động khủng khiếp về nhân lực, khí tài hòng chặt đứt huyết mạch tiếp tế chi viện của miền Bắc cho miền Nam.

Truyền thống là động lực phát triển, trưởng thành

Trước tình hình cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ ngày càng ác liệt, ngày 17-5-1967, tại Hà Nội, theo chỉ thị của cấp trên, Đội cơ động T265B, tức Đội cơ động số 2 (tiền thân của Xưởng X203, Cục Xe-Máy, Tổng cục Kỹ thuật ngày nay) được thành lập.

Những năm tháng không thể nào quên

Ở vào tuổi 'xưa nay hiếm' khiến các ông: Lê Văn Hoan, Nguyễn Minh Kỳ, Dương Tú Anh quên đi nhiều điều. Thế nhưng, ký ức về ngày giải phóng Quảng Trị vẫn in sâu trong tâm trí, trái tim các ông.

Đại tướng Phùng Quang Thanh - Tấm gương chiến đấu quả cảm, người chỉ huy quân đội mẫu mực

Đại tướng Phùng Quang Thanh sinh ngày 2-2-1949, trên quê hương Thạch Đà, Mê Linh, Vĩnh Phúc (nay thuộc TP phố Hà Nội) trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng; có bố đẻ là một chiến sĩ-người đảng viên kiên trung, đã chiến đấu và hy sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi đồng chí Phùng Quang Thanh còn rất nhỏ.

Cựu chiến binh say mê sưu tầm ảnh Bác Hồ

Ở khối Tân Hợp, phường Hưng Dũng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) có một thư viện ảnh đặc biệt lưu giữ những bức ảnh, tư liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh do CCB Tạ Quang Lộc sưu tầm, trưng bày.

Khắc nhớ 'Nhật ký Bolaven'

Có một vệt bài báo không chỉ theo chân chúng tôi trong suốt những năm làm nhiệm vụ quốc tế ở Nam Lào, mà còn lắng đọng trong tâm trí những cựu chiến binh Quân tình nguyện Việt Nam nhiều năm sau này. Đó là 'Nhật ký Bolaven' của hai phóng viên Báo Quân đội nhân dân (QĐND) là Nguyễn Trần Thiết và Trần Ngọc, được đăng 6 ngày liên tục (từ 7-6 đến 12-6-1971, trên trang 2, Báo QĐND).

Đánh địch ứng cứu giải tỏa chiến dịch

Nhằm ngăn chặn và cắt đứt con đường vận chuyển chiến lược Trường Sơn, cắt đứt 'mạch máu chủ' bảo đảm hậu cần cho chiến trường miền Nam của ta, Mỹ-ngụy chủ trương tiến hành cuộc tiến công chiến lược bằng 3 cuộc hành quân lớn: 'Lam Sơn 719' đánh ra vùng Đường 9-Nam Lào; 'Toàn thắng 1-71-NB' đánh vào tỉnh Tây Ninh, Lộc Ninh (Việt Nam) và hai tỉnh Kampong Cham, Kratie (Campuchia); 'Quang Trung 4' đánh ra ngã ba biên giới vùng Taxeng, Pakha, Sesu, thuộc tỉnh Attapeu (Lào). Báo Quảng Bình điện tử, Cơ quan của Đảng Bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Bình

Đánh địch ứng cứu giải tỏa chiến dịch

Nhằm ngăn chặn và cắt đứt con đường vận chuyển chiến lược Trường Sơn, cắt đứt 'mạch máu chủ' bảo đảm hậu cần cho chiến trường miền Nam của ta, Mỹ-ngụy chủ trương tiến hành cuộc tiến công chiến lược bằng 3 cuộc hành quân lớn: 'Lam Sơn 719' đánh ra vùng Đường 9-Nam Lào; 'Toàn thắng 1-71-NB' đánh vào tỉnh Tây Ninh, Lộc Ninh (Việt Nam) và hai tỉnh Kampong Cham, Kratie (Campuchia); 'Quang Trung 4' đánh ra ngã ba biên giới vùng Taxeng, Pakha, Sesu, thuộc tỉnh Attapeu (Lào).

Sức mạnh tình đoàn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt Việt-Lào

Chiến thắng Đường 9-Nam Lào năm 1971 đánh dấu bước trưởng thành của quân đội ta trong tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, đồng thời là minh chứng sống động cho tình đoàn kết Việt Nam-Lào.

Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đường 9-Nam Lào

Chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào bắt đầu từ ngày 30/1 và kết thúc thắng lợi vào ngày 23/3/1971.

Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đường 9-Nam Lào

Chiến dịch phản công Đường 9-Nam Lào là lần đầu tiên ta thực hành thắng lợi một chiến dịch phản công hiệp đồng binh chủng quy mô lớn đánh tiêu diệt một tập đoàn quân chủ lực tinh nhuệ của địch.

50 năm Chiến thắng Chiến dịch Đường 9-Nam Lào: Những người anh hùng

Cuộc tấn công quy mô lớn của địch đã bị đánh bại hoàn toàn bởi ý chí, tinh thần thép vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, ác liệt, hy sinh của quân dân Việt Nam cùng quân dân nước bạn Lào.

50 năm Chiến thắng Chiến dịch Đường 9-Nam Lào: Ký ức Đồi Không tên

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Quốc lộ 9 hay Đường 9 tuyến đường huyền thoại về ý chí, khát vọng độc lập-tự do-thống nhất đất nước.

'Trên đỉnh Trường Sơn'

Mặc dù 50 năm đã trôi qua nhưng những truyền thống và bài học chiến thắng Đường 9-Nam Lào năm 1971 vẫn còn nguyên giá trị, tạo động lực, niềm tin sâu sắc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

Chiến dịch Đường 9 - Nam Lào mang ý nghĩa to lớn

Tại Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đường 9-Nam Lào 1971-Giá trị lịch sử và hiện thực', các tham luận đã tập trung phân tích, làm rõ diễn biến, tình hình, nghệ thuật tổ chức và chỉ huy chiến dịch của các LLVT Quân giải phóng, liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa lịch sử của chiến dịch góp phần to lớn vào thắng lợi cuối cùng công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước vào mùa xuân 1975.

Chương trình giải mã về chiến thắng của Đường 9 – Nam Lào

Chương trình sẽ trả lời cho câu hỏi vì sao quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường để giành thắng lợi mang tầm vóc, ý nghĩa như vậy?.

Vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm vào sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh

Sáng 19-3, tại TP Đông Hà, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Chiến thắng Đường 9-Nam Lào 1971-Giá trị lịch sử và hiện thực'.