4 sáng kiến độc đáo giúp cải thiện sức khỏe

Nhiều phát minh và sáng kiến thú vị đã được ứng dụng giúp con người có cuộc sống lành mạnh hơn, cải thiện sức khỏe và tinh thần.

Kirin ra mắt muỗng 'muối điện' cho người ăn mặn

Mới đây, tập đoàn Nhật Bản chuyên về thức uống – Kirin Holdings – cho ra mắt muỗng 'muối điện' dành cho những người hay ăn mặn. Cơ chế hoạt động của muỗng là tạo ra phân tử ion natri trên lưỡi để người dùng cảm nhận vị mặn thay vì thêm muối vào món ăn.

Nhật Bản: Ra mắt thìa 'muối điện' giúp tăng vị mặn của thực phẩm

Công ty hoạt động trong lĩnh vực đồ uống và thực phẩm Kirin Holdings (Nhật Bản) đã bắt đầu bán những chiếc thìa 'muối điện' giúp tăng vị đậm đà của đồ ăn mà không cần thêm muối, theo đó có thể thúc đẩy thói quen ăn uống lành mạnh hơn.

Công ty Nhật Bản ra mắt 'thìa tạo vị mặn'

Công ty sản xuất đồ uống giải khát Kirin của Nhật Bản vừa cho ra mắt loại thìa điện tử có khả năng giúp người ăn cảm nhận được vị mặn của thực phẩm mà không cần cho thêm muối.

Muỗng điện tử giúp tăng vị mặn

Công ty hoạt động trong lĩnh vực đồ uống và thực phẩm Kirin Holdings (Nhật Bản) vừa ra mắt muỗng điện tử giúp tăng vị mặn của thực phẩm có hàm lượng muối thấp. Giáo sư Homei Miyashita tại Đại học Meiji làm trưởng nhóm nghiên cứu sản phẩm này.

Thìa 'muối điện' giúp ăn uống lành mạnh

Công ty Kirin Holdings của Nhật Bản sẽ bắt đầu bán những chiếc thìa 'muối điện' giúp tăng vị đậm đà của đồ ăn mà không cần thêm muối, từ đó có thể thúc đẩy thói quen ăn uống lành mạnh hơn.

Chiếc thìa gần 130 USD

'Gã khổng lồ' đồ uống Nhật Bản Kirin Holdings phát triển dụng cụ chuyên dụng nhằm tăng hương vị đồng thời thúc đẩy việc ăn uống lành mạnh hơn.

Ra mắt thìa 'muối điện' giúp tăng vị mặn của thực phẩm

Công ty hoạt động trong lĩnh vực đồ uống và thực phẩm Kirin Holdings (Nhật Bản) sẽ bắt đầu bán những chiếc thìa 'muối điện' giúp tăng vị đậm đà của đồ ăn mà không cần thêm muối, theo đó có thể thúc đẩy thói quen ăn uống lành mạnh hơn.

Đông Nam Á chưa kịp giàu đã già

Đông Nam Á đang già đi nhanh chóng với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động trong tổng dân số được dự đoán sẽ bắt đầu suy giảm trong năm nay, đảo ngược xu hướng tăng trước đó. Tình trạng xã hội già hóa là không thể tránh khỏi. Tuy vậy, người dân nhiều nước Đông Nam Á lại chưa có sự chuẩn bị tốt khi bước vào tuổi già.

Nhật Bản tạo giống lợn có nội tạng phù hợp cho cấy ghép

Nhằm khắc phục tình trạng khan hiếm nội tạng cấy ghép hiện nay, Phân ban công nghệ PorMedTec Co.

Nhật Bản: Tạo ra lợn có nội tạng phù hợp cấy ghép cho người

Việc tạo ra được loài lợn có nội tạng phù hợp được kỳ vọng sẽ giải quyết được tình trạng khan hiếm nội tạng để cấy ghép hiện nay.

'Cơn sóng thần màu xám' sắp bao phủ Đông Nam Á

'Cơn sóng thần màu xám' là cụm từ người Nhật dùng để nói về tình trạng già hóa dân số trong nhiều năm qua. Đến nay, không chỉ ở Nhật Bản mà tại nhiều nước châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á cảm nhận ngày càng rõ nét tác động của 'cơn sóng thần màu xám' đang dần bao phủ. Nếu không nhanh chóng có giải pháp giải quyết, thì nền kinh tế sẽ phải đối mặt với nhiều gánh nặng trong ít thập niên tới.

Dân số khu vực Đông Nam Á đang già đi nhanh chóng

Dân số khu vực Đông Nam Á đang già đi nhanh chóng, với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động trong tổng dân số được dự đoán sẽ đảo ngược xu hướng tăng trong năm nay.

Công ty Nhật Bản tạo ra lợn có nội tạng phù hợp cấy ghép cho người

Việc tạo ra được loài lợn có nội tạng phù hợp được kỳ vọng sẽ giải quyết được tình trạng khan hiếm nội tạng để cấy ghép hiện nay.

Những chú lợn đầu tiên được nhân giống để cấy ghép nội tạng cho người

Một nhóm nghiên cứu do liên doanh Nhật Bản dẫn đầu đã lần đầu tiên nhân giống thành công 3 con lợn biến đổi gen để cấy ghép cho người.

Những chú heo được tạo ra để hiến tạng cho người

Một công ty Nhật Bản đã tạo ra 3 chú heo con được chỉnh sửa gene với hy vọng cung cấp nội tạng phù hợp để hiến ghép cho con người.

Bộ phim lột tả mặt tối về những đứa trẻ ở Nhật Bản

Bộ phim tài liệu The Ones Left Behind khai thác cuộc sống của những người phụ nữ một mình nuôi con và đứa trẻ phải chịu cảnh nghèo đói do không được hỗ trợ kịp thời.

Tấm lòng của bạn bè thế giới với nạn nhân da cam Việt Nam

Sự hỗ trợ to lớn, có ý nghĩa thiết thực của bạn bè quốc tế trong những năm qua đối với nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, góp phần quan trọng vào công tác chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam, đồng thời động viên, khích lệ tinh thần nạn nhân chất độc da cam cố gắng vươn lên trong cuộc sống.

Tsutomu Miyazaki - Tên sát nhân bệnh hoạn gây ám ảnh một thời ở Nhật Bản

Từ một đứa trẻ hiền lành, ít nói và từng là nạn nhân của bạo lực học đường do dị tật tay bẩm sinh, Tsutomu Miyazaki ngày càng trở thành người có sự lệch lạc, méo mó về tâm hồn và dẫn đến những vụ sát hại thảm khốc, ám ảnh một thời ở Nhật Bản.

Số lượng du học sinh Việt Nam học tập tại Nhật Bản đứng thứ hai thế giới

Số liệu thống kê trong hai năm, 2021 - 2022, lượng du học sinh Việt Nam học tập tại Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới.

Hội nghị EROPA 2023: Đổi mới quản trị địa phương hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

'Đổi mới quản trị địa phương hướng tới mục tiêu phát triển bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và giá trị tham khảo đối với Việt Nam' là chủ đề của Phiên Hội nghị toàn thể IV trong khuôn khổ Hội nghị thường niên Tổ chức Hành chính miền Đông thế giới - EROPA 2023, ngày 19/10.

Diễn đàn lãnh đạo châu Á với chủ đề 'Quản trị công vì mục tiêu phát triển bền vững'

Trong khuôn khổ Hội nghị Tổ chức Hành chính miền Đông Thế giới (EROPA) năm 2023, ngày 17/10 đã diễn ra Phiên Toàn thể cấp cao thứ I: Diễn đàn lãnh đạo châu Á lần thứ 11 với chủ đề 'Quản trị công vì mục tiêu phát triển bền vững'.

Giáo sư Nhật Bản nêu bật những dấu mốc trong hợp tác Việt Nam - Nhật Bản

Đánh giá về chặng đường 50 năm Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao (21/9/1973 - 21/9/2023), Giáo sư Go Ito, Khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Meiji, khẳng định nửa thế kỷ qua đã chứng kiến nhiều dấu mốc nổi bật trong hợp tác giữa hai nước.

Triển vọng nào cho Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của EU?

Vừa qua, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN) đã phối hợp với Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (Đức) tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của EU' nhằm đánh giá việc thực thi Chiến lược kể từ sau khi Chiến lược chính thức được công bố vào tháng 9/2021.

Giải Ig Nobel trao cho nghiên cứu 'tăng vị giác nhờ kích thích điện'

Ig Nobel là một giải thưởng được tạp chí khoa học Annals of Improbable Research của Mỹ trao thường niên kể từ năm 1991 để 'tôn vinh' 10 thành tựu bất thường hoặc tầm thường.

Những nghiên cứu độc, lạ, gây cười thắng giải Ig Nobel 2023

Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tại sao các nhà khoa học lại thích liếm đá hay sáng chế bồn cầu thông minh giám sát chất thải của người đã thắng giải khoa học vui Ig Nobel 2023.

Giải Ig Nobel 2023 xướng tên phát minh nào hài hước nhất trong năm?

Giải Ig Nobel 2023 xướng tên phát minh về đũa điện, nhà vệ sinh thông minh hay tại sao nhiều nhà khoa học thích liếm đá…, bởi phù hợp với tiêu chí: Nghiên cứu khiến người ta 'cười, rồi suy nghĩ'.

Đũa điện, bồn cầu thông minh giật giải Nobel 'ngược đời'

Trái ngược với giải Nobel danh giá, giải Ig Nobel hay còn gọi là Nobel 'ngược đời' – là phần thưởng dành cho những nghiên cứu lạ thường, khiến mọi người bật cười.

Thủ tướng Nhật Bản đặt nhiều hi vọng vào nội các mới

Với gần 2/3 nội các là những gương mặt mới, trong đó có 5 bộ trưởng là nữ, cuộc cải tổ nội các ngày 13/9 của Nhật Bản cho thấy quyết tâm của Thủ tướng Fumio Kishida trong việc làm mới hình ảnh về một chính phủ cân bằng, gần gũi và hướng đến nhân dân nhiều hơn.

Học sinh tại Đà Nẵng và Quảng Nam bước vào năm học mới

Sáng 05/9, hòa cùng không khí nô nức của ngày tựu trường năm học mới, hơn 290.000 học sinh ở các bậc học từ mầm non đến THPT trên địa bàn TP Đà Nẵng cũng chính thức khai giảng và bước vào năm học mới 2023 - 2024.

Tội ác kinh hoàng của kẻ sát nhân gây ám ảnh nhất Nhật Bản

Tsutomu Miyazaki, kẻ giết người bệnh hoạn còn có biệt danh là 'sát nhân Otaku', từng sát hại nhiều bé gái một cách man rợ khiến cả đất nước Nhật Bản căm phẫn.

Ngoại giao 'cây tre Việt Nam' trong mắt bạn bè quốc tế

Các quan chức ngoại giao và học giả quốc tế đã có nhiều nhận định tích cực về đường lối 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam.

Bản sắc 'ngoại giao cây tre' - Bài 1: Kim chỉ nam dẫn đường

Với nhiệm vụ bao trùm và thường xuyên là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ các yếu tố quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế đất nước, chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dựa trên nền móng do Chủ tịch Hồ Chí Minh vun đắp phát triển để phù hợp với điều kiện trong nước và tình hình thế giới trong thời đại mới. Trên cơ sở đó, Việt Nam đã xây dựng một trường phái đối ngoại và ngoại giao độc đáo và đặc sắc - 'ngoại giao cây tre Việt Nam'.

Chuyên gia Nhật Bản nêu bật vị thế của Việt Nam trong ASEAN

Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Tokyo, nhận định về đường lối 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam, Giáo sư Go Ito, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Khoa học chính trị, Đại học Meiji cho rằng cách gọi 'ngoại giao cây tre' thú vị như một phép ẩn dụ. Theo ông, có thể những khái niệm chính của đường lối ngoại giao cây tre là khả năng phục hồi, tính linh hoạt và sự khiêm tốn.

Chuyên gia Nhật Bản nêu bật vị thế của Việt Nam trong ASEAN

Giáo sư Go Ito của Đại học Meiji, Nhật Bản đã nhấn mạnh sự linh hoạt tồn tại trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, trong việc duy trì mối quan hệ với các nước.

Chuyên gia Nhật Bản: Đường lối ngoại giao của Việt Nam thể hiện trong sự linh hoạt và khiêm tốn

Giáo sư Nhật Bản Go Ito cho rằng đường lối ngoại giao cây tre của Việt Nam được thể hiện trong sự linh hoạt và khiêm tốn.

Chuyên gia Nhật Bản nêu bật vị thế của Việt Nam trong ASEAN

Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Tokyo, nhận định về đường lối 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam, Giáo sư Go Ito, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Khoa học chính trị, Đại học Meiji cho rằng cách gọi 'ngoại giao cây tre' thú vị như một phép ẩn dụ.

'Kình ngư Nhật Bản' phải giải nghệ vì lý do 'trời ơi đất hỡi'

Từng là VĐV bơi lội, cô gái được mệnh danh là 'kình ngư Nhật Bản' Minami Wachi buộc phải giải nghệ chỉ vì vòng 1 ngoại cỡ.

Nỗ lực của Nhật Bản trong vai trò tiên phong

Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) diễn ra tại Hiroshima (Nhật Bản) từ ngày 19 - 21/5 trong bối cảnh thế giới đối mặt với những biến động phức tạp và khó lường. Giới chuyên gia cho rằng để giải quyết được những cuộc khủng hoảng hiện nay, G7 cần phải đạt được nhận thức chung trong một loạt vấn đề.

Sao nhí có đôi mắt ám ảnh ở 'Hồi ức của một Geisha' sau 18 năm

Năm 12 tuổi, Ohgo Suzuka vào vai nhân vật Sayuri Nitta khi nhỏ trong bộ phim 'Hồi ức của một Geisha'. Tham gia phim với những tên tuổi lớn như Chương Tử Di, Củng Lợi, Dương Tử Quỳnh, nhưng Ohgo Suzuka không bị lép vế mà ngược lại, vẻ đẹp ngây ngô giúp cô để lại ấn tượng sâu đậm cho khán giả.

Cựu Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ: Nhật Bản gia nhập NATO là không khả thi

Trong bài viết đăng trên tờ Wall Street Journal, cựu Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ John Bolton nhận định việc Nhật Bản gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ không khả thi và việc thành lập liên minh quân sự ba bên với Hàn Quốc và Mỹ sẽ vấp phải sự phản đối từ phía Seoul.