Nếu chẳng may mắc bệnh hiểm nghèo, bạn phải làm gì?

Khi mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, nhiều người thường bi quan và tuyệt vọng về sự sống của bản thân. Dưới đây là những chỉ dẫn hữu ích giúp bạn quên đi nỗi lo bệnh tật và tận hưởng từng giây phút quý giá của cuộc sống.

Mỹ: Chi tiêu vô tội vạ, nhiều trường đại học tăng mạnh học phí để bù lỗ

Nhiều trường đại học của Mỹ đã và đang 'vung tay quá trán' vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, bổ sung đội ngũ nhân viên. Và để bù đắp lại cho những chi phí đã bỏ ra, các trường buộc phải tăng học phí trong nhiều năm qua.

Giá đồng hồ xa xỉ trên thị trường thứ cấp tiếp tục lao dốc

Giá đồng hồ xa xỉ đã qua sử dụng rơi xuống gần mức thấp nhất trong hai năm, giảm hơn 31% kể từ mốc đỉnh vào tháng 3/2022…

Tại sao trong một gia đình, lại có con ngoan con hư?

Tính cách của anh em ruột trong một gia đình thường không giống nhau.

Ngâm hàu trong nước cốt chanh có diệt được vi khuẩn Vibrio vulnificus?

Mới đây, một người đàn ông 54 tuổi ở Missouri đã tử vong sau khi nhiễm một loại vi khuẩn ăn thịt do ăn hàu sống. Người đàn ông này đã bị nhiễm bệnh sau khi ăn hàu mua từ The Fruit Stand & Seafood ở vùng ngoại ô St. Louis của Manchester.

Tạo ra vắc-xin chống nấm gây bệnh ở ếch

Hệ vi sinh vật của người hoặc động vật là tập hợp các vi sinh vật thường có lợi, bao gồm cả vi khuẩn và nấm.

Ứng dụng đột phá công nghệ vào y khoa

Một nhóm nhà nghiên cứu tại Trường Kỹ thuật Điện và Khoa học Máy tính Đại học Penn State (Mỹ) nhắm đến việc hỗ trợ chăm sóc sức khỏe và thực tế mở rộng - bao gồm thực tế ảo, thực tế tăng cường và hỗn hợp - với chiếc nhẫn cảm biến thông minh OmniRing. Chiếc nhẫn sử dụng cả cảm biến đơn vị đo lường quán tính (IMU), có thể nắm bắt vị trí, tốc độ và chuyển động quay của ngón tay cũng như cảm biến chụp ảnh thể tích khí (PPG), sử dụng ánh sáng hồng ngoại đo sự thay đổi thể tích trong tuần hoàn máu.

Tại sao các nhà khoa học cho rằng ngôi sao HD 140283 đã tồn tại trước khi vũ trụ được hình thành?

Con người đã quan sát HD 140283 trong chòm sao Thiên Bình hơn một thế kỷ. Nó di chuyển với tốc độ 1,3 triệu km mỗi giờ, ngôi sao này là ngôi sao lâu đời nhất được biết đến trong vũ trụ và thậm chí các nhà khoa học còn cho rằng nó già hơn cả vũ trụ.

Phát hiện 'kẻ phá vỡ vũ trụ'

Từ Kính viễn vọng Không gian James Webb, các nhà khoa học tìm ra khoảng 6 thiên hà khổng lồ hình thành ngay sau Big Bang, phá vỡ các giả thuyết trước đây về sự hình thành vũ trụ.

Vì sao khoa học khó dự báo các thảm họa động đất?

Thảm kịch ở miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ và miền Bắc Syria hôm 6/2 cho thấy động đất có thể tấn công bất ngờ như thế nào, trong lúc các nhà khoa học chưa thể tìm ra dấu hiệu cảnh báo sớm.

Có hay không có xe tăng, Ukraine vẫn có thể sắp bước vào giai đoạn leo thang mới

Để đối phó với các cuộc tấn công, Ukraine muốn có thêm các phương tiện chiến đấu trên không - mặt đất hiện đại, nhưng khí tài không phải là tất cả.

Tại sao bánh quy gây tăng cân?

Các món có hàm lượng calo cao như bánh quy, bánh mì kẹp thịt có thể làm gián đoạn quá trình tiêu hóa của chúng ta.

Cơn thịnh nộ của thiên nhiên

Châu Âu đang phải đối mặt với hạn hán tồi tệ nhất trong ít nhất 500 năm, hạn hán kỷ lục của Trung Quốc gây thiệt hại nặng nề cho nông dân khi cây trồng khô héo trên đồng và Chính phủ Pakistan mới đây buộc phải ban bố tình trạng khẩn cấp để đối phó với lũ lụt do gió mùa ảnh hưởng đến hơn 30 triệu dân. Các dẫn chứng trên chỉ là ba vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu đang được lặp lại trên khắp các lục địa thời gian gần đây.

35 trường hợp nhiễm virus mới Langya được ghi nhận ở Trung Quốc

Các trường hợp nhiễm virus Langya, một loại virus Henipavirus mới, đã được ghi nhận từ năm 2018 đến năm 2021. Tuy nhiên, không có dấu hiệu lây lan từ người sang người.

Lạ lùng hồ nước ở nơi lạnh nhất Nam Cực nhưng không thể đóng băng

Hồ Don Juan nằm ở nơi lạnh và khô nhất của Nam Cực nhưng dù nhiệt độ xuống âm 50 độ C, nước hồ vẫn không hề bị đóng băng.

Các nhà khoa học vẫn luôn băn khoăn rằng hồ Don Juan ở nơi lạnh và khô nhất của Nam Cực nhưng dù nhiệt độ xuống âm 50 độ C nước hồ vẫn không hề bị đóng băng.

Dừng săn bắn hái lượm, tổ tiên loài người bất ngờ lùn đi 4 cm

Theo kết quả nghiên cứu mới công bố, tổ tiên loài người lùn đi gần 4 cm khi chuyển từ săn bắn hái lượm sang trồng trọt vào khoảng 12.000 năm trước.

Hươu có thể là ổ chứa virus SARS-CoV-2 gây nguy hiểm cho con người

Các nhà khoa học cho rằng hươu có thể đóng vai trò như một 'ổ chứa' virus SARS-CoV-2 lớn và là nguồn gốc làm xuất hiện các biến thể mới.

Cách giành điểm GPA 4.0/4.0 bậc thạc sĩ, tiến sĩ tại Mỹ của Tiến sĩ Chi Nguyễn

Nguyễn Phương Chi (Chi Nguyễn), sinh năm 1989 tại Hà Nội là tiến sĩ giáo dục. Ở bậc thạc sĩ, tiến sĩ tại Mỹ, chị giành điểm GPA 4.0/4.0.

Động vật hoang dã đầu tiên nhiễm biến thể Omicron

Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện hươu đuôi trắng trên đảo Staten, thành phố New York, Mỹ bị nhiễm biến thể Covid-19 mới Omicron. Đây là lần đầu tiên chủng mới này được phát hiện ở động vật hoang dã.

Động vật hoang dã đầu tiên nhiễm biến chủng Omicron

Hươu đuôi trắng trên đảo Staten, New York, là động vật hoang dã đầu tiên bị nhiễm biến chủng Omicron. Hiện tại, 15 tiểu bang của Mỹ phát hiện hươu nhiễm nCoV.

Bị bệnh viện từ chối ghép tim vì chưa tiêm vaccine ngừa Covid-19

Bệnh viện ở Boston, Mỹ đã từ chối cấy ghép tim cho một bệnh nhân vì người này chưa tiêm vaccine ngừa Covid-19.

COVID-19 tới 6 giờ ngày 25/1: Ca mắc mới và tử vong giảm đều; Châu Âu tăng cường sản xuất vaccine AstraZeneca

Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 2.074.693 trường hợp mắc COVID-19 và 4.127 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 354 triệu ca, trong đó trên 5,6 triệu người không qua khỏi.

Thế giới đã ghi nhận trên 352,6 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 24/1 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới ghi nhận tổng cộng 352.644.430 ca mắc COVID-19 và 5.616.392 ca tử vong. Số ca hồi phục là 280.376.451 ca.

Đà điểu đầu mào, loài chim nguy hiểm nhất thế giới cách đây 18.000 năm

Điều gây kinh ngạc là dù rất hung dữ và có tính cách xâm chiếm lãnh thổ cao, đà điểu đầu mào lại là loài chim đầu tiên được con người thuần hóa .

Chi hàng tỷ USD cho công nghệ, vì sao New York vẫn thất thủ?

Nhiều năm qua, New York đã đầu tư số tiền khổng lồ cho các công nghệ hiện đại, có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, nhưng cuối cùng vẫn thất bại trước siêu bão Ida.