Giáo sư Hattori - công dân danh dự với trái tim nhân hậu

Chuyến đi tưởng chỉ 3 tháng của bác sĩ Hattori Tadashi vào năm 2002 lại rốt cuộc kéo dài đến hơn 20 năm, lấy đi của ông không ít thứ nhưng đem lại ánh sáng cho hơn 60.000 người tại Việt Nam. Ông không lấy bất cứ tiền công nào, thậm chí còn bỏ tiền túi để chi trả cho các bệnh nhân khó khăn tiền bạc và hỗ trợ một số bệnh viện Việt Nam trang thiết bị y tế về nhãn khoa.

Mổ đục thủy tinh thể miễn phí cho người nghèo ở A Lưới

Ngày 26/3, Bệnh viện Mắt Huế cùng GS.Hattori Tadashi phối hợp với Trung tâm Y tế A Lưới phẫu thuật đục thủy tinh thể miễn phí cho 44 người nghèo.

Nhật Bản - Đối tác tin cậy, quan trọng hàng đầu của Thừa Thiên Huế - Bài 2: Quan hệ hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực

Thừa Thiên Huế đã có quan hệ hợp tác có hiệu quả với nhiều địa phương của Nhật Bản và đạt được nhiều kết quả tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực, như: phát triển du lịch, y tế, giáo dục, giao lưu văn hóa, ngoại giao nhân dân...

Hợp tác giữa tỉnh Thừa Thiên-Huế và Nhật Bản phát triển vượt bậc

Phòng chống thiên tai, Bảo tồn di sản, Giao thông, Văn hóa, Giáo dục, Y tế là những lĩnh vực hợp tác hiệu quả giữa tỉnh Thừa Thiên-Huế và Nhật Bản trong những năm gần đây.

8 loại rau củ, thực phẩm lên men tốt cho hệ tiêu hóa, duy trì vóc dáng chuẩn của người Nhật

Chuyên gia Nhật gợi ý thêm các loại rau củ như khoai lang, cà rốt cùng thực phẩm lên men như tương miso, sữa chua giúp cải thiện tình trạng khó tiêu, thúc đẩy tiêu hóa trơn tru.

Vì sao 'nhắm mắt đứng một chân' có thể đo nguy cơ đột quỵ

Thử thách 'nhắm mắt đứng một chân' giúp phản ánh sức khỏe thần kinh, tình trạng tắc nghẽn mạch máu não, dấu hiệu cảnh báo nguy cơ đột quỵ.

Trà có khả năng chống lại SARS-CoV-2

Mới đây các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm thấy hợp chất trong trà có tác dụng chống lại SARS-CoV-2.

Tại sao đột quỵ não ngày càng trẻ hóa?

Tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ não là những thiếu sót chức năng thần kinh xảy ra đột ngột, trước đây chủ yếu gặp ở người có tuổi, ngày nay, đột quỵ có xu hướng trẻ hóa.

Thực hư việc phát hiện nguy cơ đột quỵ bằng cách đứng một chân

Nếu đứng một chân không quá 20 giây, bạn đang có nguy cơ đột quỵ. Nhiều người đang tin vào điều này, tuy nhiên, các chuyên gia lại không đồng tình.

Nhắm mắt, đứng một chân có thể phát hiện nguy cơ đột quỵ?

Dù chưa được công nhận hay đánh giá ngang hàng, thử thách đứng bằng một chân hiện được xem là bài kiểm tra đơn giản để xác định nguy cơ đột quỵ.