Chiều 22-10, Chủ tịch Hạ viện Malaysia Tan Sri Dato' Johari Bin Abdul và Phu nhân Puan Sri Datin Noraini Binti Mohd đến Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 22 đến 25-10, theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Chiều 22/10/2024, Chủ tịch Hạ viện Malaysia Tan Sri Dato' Johari Bin Abdul và Phu nhân đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 22/10 đến ngày 25/10/2024 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Ngày 22/10, Chủ tịch Hạ viện Malaysia Tan Sri Dato' Johari Bin Abdul và Phu nhân bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Chủ tịch Hạ viện Malaysia Tan Sri Dato' Johari Bin Abdul và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 22/10 đến ngày 25/10/2024.
Malaysia đang đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế bằng nhiều biện pháp hỗ trợ liên quan đến thủ tục nhập cảnh để tạo điều kiện thuận lợi với những người muốn đến nước này.
Từ ngày 01/12 tới, Malaysia sẽ áp dụng chế độ miễn thị thực nhập cảnh 30 ngày cho du khách đến từ Trung Đông, Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan, Trung Quốc và Ấn Độ.
Từ ngày 1-12 tới, Malaysia sẽ áp dụng chế độ miễn thị thực nhập cảnh 30 ngày cho du khách đến từ Trung Quốc và Ấn Độ, sau khi đã áp dụng chính sách này cho các nước Trung Đông, Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan.
Ngày 26/11, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim tuyên bố, từ ngày 1/12 tới, nước này sẽ áp dụng chế độ miễn thị thực nhập cảnh 30 ngày cho du khách đến từ Trung Đông, Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan, Trung Quốc và Ấn Độ.
Ngày 20/7, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim và Phu nhân đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Hội nghị toàn quốc của Chính phủ thống nhất ngày 14/5 của Malaysia bế mạc với việc đưa ra một nghị quyết chung, theo đó ủng hộ Chính phủ thống nhất hướng đến mục tiêu phục vụ người dân.
Tối qua (24/11), ông Anwar Ibrahim đã chính thức tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng thứ 10 của Malaysia, chinh phục mục tiêu cao nhất trong sự nghiệp chính trị mà ông theo đuổi suốt nhiều thập kỷ qua.
Anwar Ibrahim - chính trị gia kỳ cựu - đã được Quốc vương Malaysia lựa chọn trở thành Thủ tướng thứ 10 của quốc gia này, sau thời gian chìm trong bế tắc chính trị khi không liên minh nào giành được đa số tại quốc hội. Bài toán lớn nhất của Thủ tướng Ibrahim giờ đây có lẽ là tìm kiếm sự đoàn kết và tiếng nói chung ngay trong nội các ông lập ra.
Hơn hai thập kỷ sau khi bị cách chức và bị bỏ tù, lãnh đạo phe đối lập Malaysia Anwar Ibrahim cuối cùng cũng được bổ nhiệm làm thủ tướng thứ 10 của đất nước.
Lãnh đạo phe đối lập ở Malaysia - ông Anwar Ibrahim trở thành thủ tướng thứ 10 của nước này.
Hoàng gia Malaysia hôm nay (24/11) ra thông báo cho biết Chủ tịch Liên minh Hy vọng Anwar Ibrahim sẽ được bổ nhiệm làm Thủ tướng thứ 10 của Malaysia.
Một giáo viên tại Malaysia đang phải đối mặt với nguy cơ bị sa thải hoặc cách chức vì nhiều lần phàn nàn về sách giáo khoa.
Các bên nhất trí tìm kiếm quan điểm chung để ứng phó với đại dịch COVID-19 đang diễn biến hết sức phức tạp hiện nay và thúc đẩy phục hồi nền kinh tế, hướng tới sớm ổn định tình hình chính trị.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, chiều 21/8, Phó Chủ tịch đảng Tổ chức Dân tộc Malaysia thống nhất (UMNO) Ismail Sabri Yaakob đã tuyên thệ nhậm chức, trở thành Thủ tướng thứ 9 của nước này.Ông Ismail tuyên thệ nhậm chức trước Quốc vương Malaysia Sultan Abdullah Sultan Ahmad Shah tại Hoàng cung Malaysia vào lúc 14 giờ 30 phút (theo giờ địa phương). Buổi lễ được các đài truyền hình quốc gia và trang Facebook của Văn phòng Phủ Thủ tướng phát sóng trực tiếp.
Ông Ismail tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng trước Quốc vương Yang di-Pertuan Agong Sultan Abdullah Sultan Ahmad Shah tại Hoàng cung Malaysia vào lúc 14 giờ 30 (theo giờ địa phương).
Quốc vương Al-Sultan Abdullah mới đây đã chấp nhận việc bổ nhiệm Phó chủ tịch đảng Tổ chức dân tộc Mã Lai thống nhất (UMNO) Ismail Sabri làm Thủ tướng mới giữa lúc đất nước chìm trong bất ổn vì đại dịch và kinh tế khó khăn. Ông Sabri là Thủ tướng thứ 3 của Malaysia trong chưa đầy 3 năm qua.
Quốc vương Abdullah đã khuyến cáo lãnh đạo các đảng rằng đất nước đang phải đối mặt với bất ổn chính trị, vì vậy mọi người phải đoàn kết nhất trí để chống lại dịch COVID-19, vực dậy kinh tế đất nước.
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Malaysia Liew Chin Tong đã vạch ra bốn kịch bản cho bế tắc chính trị đe dọa liên minh cầm quyền của Thủ tướng Muhyiddin Yassin.
Sau chuỗi ngày lục đục nội bộ, Liên minh Dân tộc cầm quyền tại Malaysia (PN) dường như vừa lấy lại được sự ổn định tạm thời sau khi đảng Tổ chức Dân tộc Mã Lai thống nhất (UMNO) tuyên bố 'đình chiến' và quay lại ủng hộ PN.
Sau cuộc tổng tuyển cử lịch sử năm 2018 chấm dứt 6 thập kỷ cầm quyền của liên minh chính trị do Tổ chức Dân tộc Mã Lai thống nhất (UMNO) đứng đầu và sự trở lại của chính trị gia 92 tuổi Mahathir Mohamad trên cương vị Thủ tướng, rất nhiều người đã kỳ vọng vào một bình minh mới cho Malaysia.
Yêu cầu cách ly xã hội đang đẩy hàng trăm nghìn người lao động nghèo tại Malaysia vào cảnh chen chúc trong những căn nhà chật chội.
Một số chuyên gia nhận định nội các mà Thủ tướng Muhyiddin Yassin vừa công bố là đội ngũ phù hợp lợi ích các đảng liên minh, đáp ứng kỳ vọng người dân về một chính quyền trong sạch.
Thủ tướng Mahathir Mohamad, 94 tuổi, đã từ chức giữa những diễn biến bất ngờ trên chính trường Malaysia, khi ông bị buộc tội phản bội lời hứa trao quyền cho người kế nhiệm.
Chỉ ít giờ sau lễ nhậm chức của tân Thủ tướng Muhyiddin Yassin, một vài nghị sỹ rút khỏi đảng PKR để gia nhập đảng Bersatu đã bị đám đông bao vây và tấn công bằng chai nhựa.
Một loạt tờ báo của Malaysia đưa tin, Liên minh Hy vọng (PH) tối 29/2 tuyên bố, họ đã có được sự ủng hộ của tổng cộng 114 nghị sĩ để đề cử ông Mahathir Mohamad làm Thủ tướng.
Tối 29/2, Liên minh Hy vọng (PH) tuyên bố họ đã có được sự ủng hộ của tổng cộng 114 nghị sỹ để đề cử ông Mahathir Mohamad làm Thủ tướng.
Hoàng gia Malaysia thông báo, ngày 29/2, Quốc vương nước này Sultan Abdullah Sultan Ahmad Shah đã bổ nhiệm cựu Phó Thủ tướng Muhyiddin Yassin làm tân Thủ tướng của Malaysia.
Thủ tướng tạm quyền Malaysia Mahathir Mohamad cho biết, Hạ viện nước này sẽ tiến hành họp bất thường vào ngày 2-3 tới để xác định xem ai sẽ là Thủ tướng tiếp theo của đất nước. Tuyên bố trên diễn ra trong bối cảnh ông M.Mohamad đã đưa đơn từ chức khiến chính trường Malaysia đứng trước nhiều bất ổn.
Bất ổn chính trị sau hàng loạt diễn biến quan trọng và dồn dập bất ngờ xảy ra tại Malaysia gần một tuần qua, dẫn đến sự sụp đổ của liên minh cầm quyền, Thủ tướng Mahathir Mohamad từ chức và kéo theo đó là việc giải tán chính phủ, vẫn chưa có hồi kết.
Chính trường Malaysia đang đối mặt với nhiều biến động lớn sau khi Liên minh Hy vọng cầm quyền (PH) đã tan rã.
Chính trường Malaysia đang đối mặt với nhiều biến động lớn sau khi Liên minh Hy vọng cầm quyền (PH) tan rã, đánh dấu bước ngoặt trong cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng nhất trong hai năm qua.
Những đồn đoán quanh diễn biến chính trường tại Malaysia vẫn nổ ra 2 ngày sau khi Thủ tướng Mahathir Mohamad đột ngột từ chức.
Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad ngày 24-2 bất ngờ từ chức, để quốc gia Đông Nam Á này rơi sâu vào tình trạng hỗn loạn chính trị. Tuy nhiên, ông Mahathir đã chấp nhận yêu cầu của quốc vương vẫn giữ chức thủ tướng lâm thời cho đến khi người kế nhiệm được chỉ định.
Ngày 26/2, Thủ tướng tạm quyền Malaysia Mahathir Mohamad đã đề xuất thành lập một chính phủ đoàn kết nhằm tháo gỡ thế bế tắc chính trị hiện nay tại nước này.
Ngày 24-2, Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad bất ngờ đệ đơn từ chức lên Quốc vương Abdullah Sultan Ahmad Shah, sau hàng loạt những động thái dồn dập diễn ra từ ngày 23-2 trên chính trường nước này.
Thủ tướng Mahathir Mohamad hôm 24-2 đã từ chức Chủ tịch Đảng Đoàn kết bản địa Malaysia (PPBM), chỉ 2 giờ sau khi đột ngột nộp đơn từ chức thủ tướng lên quốc vương, khiến chính trường nước này rơi vào tình trạng hỗn loạn.
Quốc vương Malaysia chỉ định ông Mahathir Mohamad làm Thủ tướng lâm thời, vài giờ sau khi ông đệ đơn từ chức và giới thiệu nhân vật khác thay mình.
Ngày 24-2, văn phòng Thủ tướng Malaysia thông báo, Thủ tướng Mahathir Mohamad đã đệ đơn từ chức lên Quốc vương sau những bất đồng với các đối tác chính trị trong liên minh cầm quyền. Đây được xem là một động thái gây sốc có thể khiến đất nước Malaysia rơi vào khủng hoảng chính trị.
Ngày 24/2, hai nguồn tin giấu tên tiết lộ, Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad, 94 tuổi, nắm quyền vào tháng 5/2018 đã đệ đơn từ chức lên Quốc vương nước này Abdullah Sultan Ahmad Shah.
Chính ông Mahathir ngày 24/2 đã đề cử bà Wan Azizah làm Thủ tướng lâm thời sau khi ông đệ đơn từ chức lên Quốc vương và đảng Bersatu của ông rút khỏi Liên minh Hy vọng cầm quyền.