Những sinh viên Bangladesh thuộc đảng của cựu Thủ tướng bị lật đổ Sheikh Hasina đang phải lẩn trốn sự trả thù của những hội nhóm của phe đối lập.
Ngày 22/10, người biểu tình ở Bangladesh đã tiến hành bao vây Dinh Tổng thống tại thủ đô Dhaka yêu cầu Tổng thống Mohammed Shahabuddin từ chức. Đây là diễn biến mới nhất trong cuộc khủng hoảng chính trị, an ninh tại quốc gia Nam Á bắt đầu thứ hồi tháng 7, mà đỉnh điểm là việc cựu Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức và rời khỏi đất nước.
Quyết định từ chức của bà Chaudhury được đưa ra trong bối cảnh chính khách này bị cáo buộc liên quan đến vụ một công nhân thiệt mạng trong cuộc biểu tình chống chính phủ.
Muhammad Yunus - một cựu chủ tịch ngân hàng từng đoạt giải Nobel Hòa bình được bổ nhiệm làm Thủ tướng lâm thời của Bangladesh hôm 8/8, cho biết ông sẽ thực hiện nhiệm vụ một cách 'chân thành'. Nhưng để vực dậy một đất nước vừa trải qua cơn 'cuồng phong chính trị' và đang hỗn loạn vì chính quyền cũ sụp đổ, chỉ sự 'chân thành' liệu có đủ?
Những diễn biến nhanh chóng trên chính trường Bangladesh trong vài tuần vừa qua đã làm thay đổi hoàn toàn cục diện chính trị nước này, với việc Thủ tướng đương nhiệm Sheikh Hasina đột ngột từ chức và rời khỏi đất nước, đồng thời ông Muhammad Yunus tiếp quản chiếc ghế thủ tướng tạm thời chờ ngày bầu cử.
Cựu Thủ tướng Bangladesh vừa bị phế truất Sheikh Hasina cùng 6 người khác vừa bị khởi tố trong một vụ án giết người, một tuần sau khi bà từ chức và chạy sang Ấn Độ lánh nạn.
Nhật báo Daily Observer đưa tin, 2 người thiệt mạng và 15 người bị thương do đụng độ giữa người biểu tình và quân đội ở thành phố Gopalganj thuộc vùng Dhaka của Bangladesh.
Chính phủ lâm thời tại Bangladesh đã tuyên thệ nhậm chức tối 8/8 tại Dinh Tổng thống ở thủ đô Dhaka, chỉ 3 ngày sau khi cựu Thủ tướng Sheikh Hasina bị buộc từ chức và phải rời khỏi đất nước trong làn sóng biểu tình bạo loạn khắp đất nước.
Hãng AFP dẫn lời Văn phòng Tổng thống Bangladesh ngày 7.8 thông báo tiến sĩ kinh tế Muhammad Yunus sẽ đứng đầu chính phủ lâm thời của nước này.
Thi thể các cựu thành viên đảng Liên đoàn Awami của cựu Thủ tướng Sheikh Hasina đã được phát hiện tại một số thành phố của Bangladesh.
Người đoạt giải Nobel Hòa bình Muhammad Yunus đã được bổ nhiệm làm cố vấn trưởng của chính phủ lâm thời Bangladesh vào thứ Ba, một ngày sau khi Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức và chạy trốn khỏi đất nước.
Tổng thống Bangladesh đã giải tán quốc hội với kế hoạch thành lập chính phủ lâm thời.
Sau nhiều tuần đối phó bất thành với những cuộc biểu tình rầm rộ, Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina đã từ chức vào thứ Hai và chạy trốn khỏi đất nước. Một kết cục tồi tệ cho 15 năm cầm quyền của nữ chính trị gia 76 tuổi này.
Theo trang Firstpost, chính quyền Bangladesh lâm thời sắp thành lập có thể bao gồm cựu quân nhân, cựu quan chức, cựu thẩm phán và chuyên gia kinh tế.
Việc bà Sheikh Hasina từ chức Thủ tướng Bangladesh và rời khỏi đất nước đã để lại một khoảng trống lớn. Những ngày sắp tới rất quan trọng đối với quốc gia Nam Á này.
Ngày 5/8, Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina từ chức và rời khỏi đất nước trong bối cảnh nhiều tuần biểu tình phản đối hệ thống hạn ngạch cho các vị trí công việc trong chính phủ trở nên bạo lực.
Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina được nói đã từ chức và rời khỏi đất nước vào ngày 5/8 trước làn sóng biểu tình sôi sục khắp đất nước.
Ngày 5/8, Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina đã từ chức và chạy trốn khỏi đất nước sau những vụ bạo loạn tồi tệ nhất kể từ khi quốc gia Nam Á này ra đời hơn 5 thập kỷ trước.
Hãng tin Ấn Độ ANI dẫn các nguồn tin an ninh nước này cho biết, một chiếc máy bay vận tải quân sự của Không quân Bangladesh, nhiều khả năng chở theo Thủ tướng nước này Sheikh Hasina,đã tiến vào không phận Ấn Độ.
Truyền thông địa phương chiều 5/8 đưa tin, Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina đã rời khỏi thủ đô Dhaka trên một chiếc trực thăng quân sự, trong bối cảnh các cuộc biểu tình, bạo loạn vẫn đang tiếp diễn trên khắp đất nước.
Đài Channel News Asia đưa tin vào ngày 5.8, đám đông người dân Bangladesh biểu tình xông vào dinh thự của Thủ tướng Sheikh Hasina sau khi bà từ chức và lên trực thăng rời khỏi đất nước.
Theo Ủy ban Bầu cử Bangladesh, đảng Liên đoàn Awami (AL) đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội nước này diễn ra ngày 7/1 vừa qua.
Nền chính trị ở quốc gia Nam Á với 170 triệu dân từ lâu đã bị chi phối bởi sự cạnh tranh giữa đương kim Thủ tướng Sheikh Hasina và lãnh đạo đảng đối lập Khaleda Zia.
Ủy ban bầu cử Bangladesh vừa thông báo, Thủ tướng Sheikh Hasina đã thắng cử nhiệm kỳ 5 và trở thành lãnh đạo chính phủ tại vị lâu nhất của đất nước.
Thủ tướng Bangladesh đồng thời là người đứng đầu Liên đoàn Awami (AL) Sheikh Hasina đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 5 sau khi đảng của bà giành được hơn 70% ghế trong cuộc tổng tuyển cử ngày 7/1.
Thủ tướng Bangladesh đồng thời là người đứng đầu Liên đoàn Awami Sheikh Hasina đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 5.
Nữ Thủ tướng Bangladesh, Sheikh Hasina, đã giành chiến thắng trong cuộc tái tranh cử nhiệm kỳ thứ 4 liên tiếp và là thứ 5 tính chung trong cả sự nghiệp chính trị của mình vào Chủ nhật (7/1).
Ngày 7/1, cử tri Bangladesh đi bỏ phiếu bầu Quốc hội khóa mới. Theo Ủy ban bầu cử Bangladesh, gần 120 triệu cử tri nước này đã đăng ký bỏ phiếu tại hơn 42.000 điểm bầu cử trên khắp cả nước.
Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina đã tuyên bố đắc cử nhiệm kỳ thứ 5 trong cuộc tổng tuyển cử được tổ chức ngày 7/1. Chiến thắng của bà Hasina tới trong bối cảnh đảng Dân tộc chủ nghĩa Bangladesh (BNP) – đảng đối lập lớn nhất cùng 15 đảng nhỏ khác tẩy chay cuộc bầu cử.
Vào 16h chiều 7/1 (theo giờ địa phương), các điểm bỏ phiếu ở Bangladesh đã đóng cửa, khép lại cuộc tổng tuyển cử lần thứ 12 tại quốc gia Nam Á.
Theo luật bầu cử của Bangladesh, cơ quan lập pháp quốc gia bao gồm 350 nghị sỹ, trong đó 300 ghế được bầu trực tiếp còn 50 ghế còn lại dành riêng cho nữ giới được bầu sau.
Một nữ nghị sĩ Bangladesh đã bị đuổi khỏi trường đại học do thuê tới 8 người 'hao hao' bà để thi hộ.