Giữ gìn bản sắc văn hóa là nền tảng phát triển kinh tế - xã hội

Đó là khẳng định của Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ khi cùng Đoàn khảo sát của Tỉnh ủy làm việc với Đảng bộ xã Thủy Thanh (TX. Hương Thủy) về việc triển khai Nghị quyết 04 của Tỉnh ủy (khóa XVI) xây dựng văn hóa cơ sở, sáng 28/11.

Trận chiến cuối cùng ở vùng sâu Hương Thủy - Bài 1: Kế hoạch tác chiến chu đáo

Cuối hè năm nay, cùng các cựu chiến binh (CCB) từng gắn bó với xã Thủy Thanh (TX. Hương Thủy), chúng tôi trở lại thăm đền Văn Thánh, nơi lưu giữ sự kiện trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ được công nhận là 'Di tích lịch sử của tỉnh Thừa Thiên Huế'.

Dự án đường vành đai trăm tỷ 'tắc' vì vướng ngôi đền thiêng

Dự án đường vành đai thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) do cẩu thả trong quá trình khảo sát quy hoạch nên đã đâm thẳng đến cổng đền, nơi có ngôi đền hơn 200 năm tuổi. Hệ lụy là dự án bị đứt đoạn, chưa thể thi công liền tuyến vì vướng chốn linh thiêng. Chính quyền tháo gỡ bằng cách tìm nhà địa lý để di chuyển cổng đền nguyên khối, song nhiều người cho rằng đây là phương án bất khả thi.

Đổi thay trên vùng đất '11 cô gái sông Hương'

Từ vùng đất đầy bom đạn, khắc nghiệt trong 2 cuộc kháng chiến, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên-Huế) - nơi Tiểu đội 11 cô gái sông Hương ra đời nay đang từng ngày thay da đổi thịt, đời sống kinh tế địa phương ngày càng phát triển, người dân có mức thu nhập tăng cao… Thủy Thanh là xã điển hình trong phong trào xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu của tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Nhân Kỷ niệm 58 năm ngày Hàm Rồng chiến thắng (3, 4-4-1965 - 3, 4-4-2023): Hàm Rồng ngày ấy - bây giờ

Hàm Rồng - tên gọi đã gắn liền với 'huyền thoại' về 'cây cầu sắt nhỏ bắc qua sông Mã', là 'bản anh hùng ca', là niềm tự hào chiến thắng của quân và dân Thanh Hóa nói chung, Hàm Rồng - Nam Ngạn nói riêng khi giáng đòn đau vào không lực Hoa Kỳ. Từ mạch nguồn văn hóa lắng đọng, phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang, Hàm Rồng hôm nay đang chuyển mình vươn lên cùng thành phố và cả tỉnh trong công cuộc đổi mới.

Nỗi buồn cầu ngói

Đã có nhiều kế hoạch, nhiều dự định để phát triển, thế nhưng đến bây giờ người dân làng nơi cây cầu ngói vẫn nhìn vào nơi khác để mà ao ước về sự nở rộ cho du lịch xứ mình. Chỉ tiếc rằng, điều đó còn xa quá.

Người trông coi di tích: Cần được quan tâm, đãi ngộ tương xứng

Hiện nay, chế độ đãi ngộ dành cho người trông coi, bảo vệ di tích trên địa bàn tỉnh rất hạn chế. Vì vậy, các cấp, ngành cần quan tâm, đề ra giải pháp thiết thực hơn để bảo đảm quyền lợi cũng như tăng trách nhiệm cho họ. Có như vậy mới nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích tại cơ sở.

Đời sống Rừng xanh tóc trắng

TTH - Trong một cuộc 'trà dư tửu hậu' với anh bạn người Phù Bài, bạn bảo: 'Tìm hiểu về văn hóa ngôi làng có trên 500 tuổi như Phù Bài thì nói mãi không hết. Làng không chỉ là những sắc phong do vua ban, khế ước đất đai thời phong kiến - mang giá trị văn hóa lịch sử sâu sắc - mà các cụ hồi xưa còn để lại cho lớp hậu bối một khu rừng nguyên sinh theo đúng nghĩa quanh lăng Ngài'. Câu chuyện 'người làng' kích thích tôi phải trở về Phù Bài một chuyến trong cái tiết chớm xuân bắt đầu ngọt.

Đền thờ Khổng Tử hơn 200 năm tuổi ở Huế sắp được trùng tu

UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa có tờ trình HĐND tỉnh phê duyệt dự án trùng tu di tích đền Văn Thánh, nơi thờ Khổng Tử cùng các bậc hiền tài của đất nước.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Nhân rộng mô hình làng văn hóa Phù Bài

Đánh giá lại việc xây dựng làng văn hóa trong xu thế hội nhập và phát triển, đoàn công tác do Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ dẫn đầu có chuyến khảo sát tại làng Phù Bài (xã Thủy Phù, TX. Hương Thủy). Sau chuyến khảo sát, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy mong muốn mô hình làng văn hóa Phù Bài sẽ được nhân rộng.

Thị xã Hương Thủy phát triển du lịch cộng đồng thành ngành du lịch chủ đạo

Với những lợi thế sẵn có từ hệ thống di tích đến cảnh quan thiên nhiên, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang tích cực triển khai các giải pháp để tạo ra các sản phẩm du lịch cộng đồng có chất lượng, thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa địa phương, nhằm đưa du lịch cộng đồng trở thành ngành du lịch chủ đạo.

Ngôi làng 500 tuổi bên dòng Ô Lâu

Nằm cách trung tâm thành phố Huế 35 km về hướng Bắc, làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) bên bờ sông Ô Lâu đã có tuổi đời trên 500 năm.

Nhạc sĩ Trần Tiến hết lời khen tranh của họa sĩ Văn Dương Thành

Ngày 16/4, họa sĩ Văn Dương Thành vui tiếp đón bạn bè đến dự triển lãm tranh 'Kỷ niệm hương quê' (Memories of home land) tại TP.HCM. Đã 10 năm, bà mới quay lại thành phố này làm triển lãm.

Lan tỏa phong trào Tết trồng cây

Hơn 60 năm kể từ khi được Bác Hồ phát động (tháng 11.1959), đến nay, phong trào 'Mùa xuân là Tết trồng cây' đã lan tỏa rộng rãi, trở thành hoạt động thường niên của các địa phương, đơn vị và người dân trong tỉnh mỗi dịp Tết đến, Xuân về, góp phần 'làm cho đất nước càng ngày càng xuân'...

Đôi điều về trùng tu, tôn tạo đền Văn Thánh ở Mộ Đức

Đầu tư, tôn tạo đền Văn Thánh là một chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên, làm thế nào để giữ được kiến trúc và phát huy giá trị di tích là vấn đề cần lưu tâm.Theo Đại Nam nhất thống chí (Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn, vào cuối thế kỷ XIX) và Quảng Ngãi nhất thống chí (do Tiến sĩ nho học Lê Ngải viết vào đầu thế kỷ XX), thì dưới thời phong kiến ở tỉnh Quảng Ngãi có 4 văn miếu, văn từ được xây dựng và có tế lễ xuân thu định kỳ. Trong đó, Văn từ huyện Mộ Đức (tên thường gọi là đền Văn Thánh Mộ Đức, đền Văn Bân) xây dựng vào năm Tự Đức thứ 11 (1858) tại làng Văn Bân, nay thuộc xã Đức Chánh, huyện Mộ Đức. Phó bảng Nguyễn Bá Nghi (1807 - 1870) là người đề ra ý tưởng tạo lập Văn từ Mộ Đức và lập Hội khổng học ở huyện này. Văn từ Mộ Đức tế một năm 2 kỳ vào mùa xuân và mùa thu. Di tích này bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, hiện nay còn lưu lại 5 bia đá và 2 cổng.

Văn hóa - Nghệ thuật Những trang viết bên phá Tam Giang

UBND huyện Quảng Điền phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức Trại sáng tác Văn học nghệ thuật Quảng Điền. Đây là lần thứ 3, UBND huyện Quảng Điền tổ chức trại sáng tác VHNT, các lần trước được tổ chức vào các năm 2000 và 2009.