Cựu Phó giám đốc Sở KH-ĐT TPHCM cùng các bị can đã ký phê duyệt điều chỉnh dự án khi chưa tổ chức thẩm định, tạo điều kiện cho công ty của Nguyễn Thị Thanh Nhàn nâng giá các gói thầu trong Dự án Trung tâm công nghệ sinh học...
Cựu Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM Trần Thị Bình Minh cùng các bị can đã ký phê duyệt điều chỉnh dự án khi chưa tổ chức thẩm định, tạo điều kiện cho công ty của Nguyễn Thị Thanh Nhàn nâng giá các gói thầu trong Dự án Trung tâm công nghệ sinh học (khu công nghệ cao TPHCM).
Sau khi điều chỉnh giá gói thầu cho giá trị lợi nhuận của AIC là 40%, bị can Nguyễn Đăng Quân (cựu Phó Giám đốc trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM) hưởng lợi 950 triệu đồng.
Trong vụ vi phạm quy định về đấu thầu xảy ra tại Trung tâm Công nghệ TP.HCM mà Viện kiểm sát nhân dân Tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố, bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch Công ty AIC) đã thông đồng với nhà đầu tư để nâng khống giá thiết bị, gây thiệt hại cho Nhà nước số tiền rất lớn.
Ở dự án mua sắm trang thiết bị 12 phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm Công ty Công nghệ sinh học TP.HCM, Công ty Việt Á bị lỗ, không hưởng lợi gì nên CQĐT không xử lý về hình sự.
Sau cuộc gặp chớp nhoáng, Giám đốc trung tâm Công nghệ sinh học được Chủ tịch AIC nhờ tạo điều kiện trúng thầu với lời hứa 'Công ty sẽ gửi quà cảm ơn anh em'.
Không đủ năng lực tham gia dự thầu, Công ty Gene Việt thống nhất dùng pháp nhân Công ty Việt Á (Công ty Việt Á có 10% vốn góp trong Gene Việt) đại diện đứng tên liên danh và thực hiện các hoạt động đấu thầu giai đoạn 1 của dự án với Công ty AIC.
Quá trình liên danh đấu thầu với AIC, Phan Quốc Việt không được hưởng lợi gì, chủ động cung cấp thông tin về các sai phạm của AIC nên không bị truy cứu.
Trong vụ án xảy ra tại công ty AIC và Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM, ông chủ Việt Á – Phan Quốc Việt được xác định là người có liên quan, song không bị xử lý hình sự.
Quá trình vi phạm đấu thầu tại Trung tâm Công nghệ sinh học, bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn (cựu Chủ tịch Công ty AIC) đã hợp tác với Công ty Việt Á, Công ty Vimedimex để không bị hủy thầu, không bị khiếu kiện.
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu chủ tịch Công ty AIC đã hợp tác với Công ty Việt Á, Công ty Vimedimex để không bị hủy thầu, không bị khiếu kiện.
Ngoài việc sử dụng mối quan hệ quen biết cá nhân, Phan Quốc Việt còn dùng tiền để tác động các bị cáo có vị trí, chức vụ, quyền hạn thực hiện hành vi trái pháp luật, tạo lợi thế bất hợp pháp cho Công ty Việt Á, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Cty Việt Á bị cáo buộc, đã tìm cách để độc quyền tiêu thụ hơn 8,3 triệu kit test tại 61 tỉnh, thành trên cả nước, thu lợi bất chính hơn 1.235 tỷ đồng. Theo kết luận điều tra của cơ quan CSĐT Bộ Công an, Phan Quốc Việt, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng GĐ Cty Việt Á bị đề nghị truy tố về tội 'Đưa hối lộ', 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng'…
Theo kết luận điều tra, ngoài Công ty Việt Á, bị can Phan Quốc Việt còn thành lập và quản lý 15 công ty khác cùng với cửa hàng Âu Lạc để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh; trong đó, có 6 công ty quân xanh, làm nhiệm vụ cung cấp báo giá khi hợp thức hồ sơ đấu thầu các gói thầu mua bán test xét nghiệm và các sinh phẩm, vật tư y tế khác tại các tỉnh, thành phố.
Kết luận điều tra cũng đã làm rõ những câu hỏi mà dư luận quan tâm: Ai là cổ đông chính của Công ty Việt Á? Việt Á có thực sự sản xuất kit test?
Là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á, đồng thời có cổ phần chi phối tại 15 doanh nghiệp khác, Phan Quốc Việt đã trực tiếp điều hành Công ty Việt Á và 7 công ty liên quan chi phối hoạt động đấu thầu kit test Covid-19 sau đó sử dụng tài khoản của một cửa hàng trong hệ thống để chuyển tiền hối lộ.
Người phụ nữ đến phòng làm việc của ông Lâm Văn Tuấn, Giám đốc CDC Bắc Giang đưa cho 2 sổ tiết kiệm tổng trị giá 5 tỷ đồng kèm lời nhắn: 'khi nào em cần rút thì gọi cho chị'.
Phan Quốc Việt bị cáo buộc nâng khống giá sản phẩm kit test, đưa tổng số tiền 3,45 triệu USD và 4 tỷ đồng cho 6 cựu quan chức và 2 cá nhân khác.
Cách đây gần 1 năm, trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến ngày một phức tạp trên cả nước, Cục Cảnh sát kinh tế (C03), Bộ Công an (CA) đã chủ động, tập trung nắm tình hình đối với lĩnh vực y tế, hoạt động đấu thầu nhằm phát hiện các sự việc, hiện tượng nổi lên nghi vấn có dấu hiệu tội phạm. Từ đó, tháng 9-2021, C03 đã nắm được thông tin về việc giá thành mua, bán kit test xét nghiệm Covid-19 trên thị trường cao bất thường.
Đến thời điểm hiện tại là đã gần 1 năm kể từ khi CBCS Cục CSĐT tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (Cục Cảnh sát kinh tế Bộ Công an) phát hiện, điều tra, xác minh các sai phạm xảy ra tại Công ty Việt Á, Cơ quan CSĐT đã bắt giữ hơn 60 đối tượng trong đó cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long; cựu Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Chu Ngọc Anh và hàng loạt cán bộ cao cấp khác.
Vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á) đang được Bộ Công an điều tra mở rộng, sớm đưa các đối tượng ra xét xử, theo chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Trước khi bị khởi tố hình sự vì 'Vi phạm quy định về đấu thầu, gây hậu quả nghiêm trọng' trong việc cung ứng kit xét nghiệm Covid-19 cho Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Hải Dương và các đơn vị, địa phương liên quan, Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á do ông Phan Quốc Việt làm Tổng giám đốc, kinh doanh không mấy khả quan và có dấu hiệu suy giảm. Tuy nhiên, trong năm đầu được Bộ Y tế cấp phép đăng ký lưu hành kit xét nghiệm Covid-19 và cung ứng ra thị trường (năm 2020), doanh thu của công ty mẹ đã tăng hơn 6 lần.
Sau khi được Bộ Y tế cấp phép, Công ty Việt Á đã cung cấp hàng triệu kit xét nghiệm ra thị trường thông qua các hợp đồng bán hàng cho các trung tâm kiểm soát bệnh tật và bệnh viện. Một số hợp đồng này được thế chấp nguồn thu và các quyền lợi khác tại Ngân hàng Á Châu để đảm bảo bổ sung cho nghĩa vụ thư bảo lãnh.
Trước khi Tổng giám đốc Phan Quốc Việt bị khởi tố vì hành vi 'thổi giá' thiết bị, Công ty Việt Á đã trúng hàng loạt gói thầu tiền tỷ trên khắp cả nước.
Tổng Giám đốc Công ty CP Công nghệ Việt Á Phan Quốc Việt bị cáo buộc thông đồng với lãnh đạo các cơ sở y tế để hợp thức hồ sơ chỉ định thầu, chi phần trăm ngoài hợp đồng với số tiền rất lớn
Quá trình điều tra, đến nay, C03 đã làm rõ sai phạm trong việc Công ty Việt Á bán Kít xét nghiệm COVID cho CDC Hải Dương thông qua 5 hợp đồng với tổng giá trị 151 tỷ đồng; Phan Quốc Việt đã chi gần 30 tỷ đồng tiền 'hoa hồng' ngoài hợp đồng cho Phạm Duy Tuyến, Giám đốc CDC Hải Dương; câu kết với lãnh đạo các đơn vị hợp thức hồ sơ chỉ định thầu và đẩy giá Kít cao hơn nhiều so với giá thành sản xuất.
Trước khi bị khởi tố, ông Phan Quốc Việt và Công ty CP Công nghệ Việt Á khá nổi tiếng trong ngành dược. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 2016 tới 2019, kết quả kinh doanh của Công ty Việt Á tương đối bết bát.
Lợi dụng tính cấp bách về nhu cầu test COVID của các địa phương trên cả nước, bị can Phan Quốc Việt, Tổng Giám đốc Công ty Việt Á đã câu kết với lãnh đạo các đơn vị hợp thức hồ sơ chỉ định thầu và đẩy giá Kit cao hơn nhiều so với giá thành sản xuất. Đến nay, Công ty Việt Á đã cung ứng Kit xét nghiệm cho Trung tâm kiểm soát bệnh tật và các cơ sở y tế khác của 62 tỉnh, thành với doanh thu khoảng gần 4.000 tỷ đồng.