Chuyên gia nêu lên sai sót trong lựa chọn ngữ liệu đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018 nêu lên những sai sót trong lựa chọn ngữ liệu cho đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn.

Dạy đọc hiểu Ngữ văn, giáo viên có được giảng bình?

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, tác giả sách giáo khoa Ngữ văn bộ Cánh Diều, chia sẻ về việc giáo viên có được giảng bình khi dạy đọc hiểu môn Ngữ văn, Chương trình giáo dục phổ thông mới hay không.

Đề minh họa thi tốt nghiệp THPT 2024: Ngữ liệu đề thi Ngữ Văn không nằm trong sách giáo khoa

Ngày 22/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố 15 đề thi tham khảo cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 làm cơ sở cho các nhà trường và học sinh ôn tập. Chỉ có duy nhất môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận.

Làm sao ra đề kiểm tra, đề thi môn Ngữ văn đúng tinh thần Chương trình 2018?

Chương trình là cơ sở pháp lí để thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá

PGS. TS Đỗ Ngọc Thống chia sẻ cách xây dựng đề kiểm tra Ngữ văn

Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống (Tổng Chủ biên sách giáo khoa Ngữ văn bộ Cánh Diều), xây dựng đề kiểm tra cần hiểu đúng yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018, môn Ngữ văn.

Bản tin 12/3: Định dạng đề thi tốt nghiệp năm 2025 có gì đặc biệt?

Định dạng đề thi tốt nghiệp năm 2025 có gì đặc biệt?; Đi dã ngoại cùng gia đình, bé 13 tháng bị vắt chui vào mũi...

Định dạng đề thi tốt nghiệp năm 2025 có gì đặc biệt?

Định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 có nhiều điểm mới. Thí sinh cần lưu ý những điểm mới này để chủ động học tập, ôn luyện hiệu quả.

Những điểm mới cần lưu ý về định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Theo Bộ GD&ĐT, cấu trúc định dạng đề thi sẽ là căn cứ để xây dựng ngân hàng câu hỏi thi và ra đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Để ôn luyện được hiệu quả, thí sinh cần lưu ý những điểm mới sau đây:

Thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Định dạng đề thi sẽ ra sao?

Định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 có nhiều điểm mới. Thí sinh cần lưu ý những điểm mới này để chủ động học tập, ôn luyện hiệu quả.

Thầy Đỗ Ngọc Thống chia sẻ cách dạy và học viết một đoạn văn hiệu quả

Mục đích của việc đổi mới viết đoạn, bài nghị luận văn học với ngữ liệu mới là chống kiểu dạy và học theo hướng thuộc lòng và chép văn mẫu.

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống: Chú trọng dạy cách học trong triển khai sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 và 12

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng với môn Ngữ văn, chương trình lớp 9 và 12 sẽ là cơ sở chủ yếu để đánh giá kết quả học tập cuối cấp.

Những điểm mới cần lưu ý về định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Để các nhà trường, giáo viên, học sinh chủ động trong học tập, ôn luyện cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, Bộ GD&ĐT đã sớm công bố cấu trúc định dạng đề thi mới.

Định dạng đề thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Những điểm mới cần lưu ý

Để các nhà trường, giáo viên, học sinh chủ động trong học tập, ôn luyện cho kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025 (năm đầu tiên học sinh thi theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã sớm công bố cấu trúc định dạng đề thi mới.

Chuyên gia lưu ý dạy học Ngữ văn lớp 9, lớp 12 theo chương trình mới

Việc dạy học, ôn tập Ngữ văn lớp 9, lớp 12 phải coi trọng yêu cầu dạy cách đọc, cách viết, không phải trang bị và bắt học thuộc các bài văn mẫu.

Đổi mới phương pháp, cách đặt câu hỏi của giáo viên theo Chương trình mới

Đổi mới phương pháp là yêu cầu trọng yếu trong triển khai Chương trình GDPT 2018.

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống bình luận đề Ngữ văn có ngữ liệu thơ 'Gọi cho mẹ tuần một lần cũng được'

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Tổng Chủ biên sách giáo khoa Ngữ văn (bộ sách Cánh Diều) – Chương trình giáo dục phổ thông 2018, bình luận đề kiểm tra học 1 môn Ngữ văn lớp 10 do thầy giáo Phan Thế Hoài – giáo viên Thành phố Hồ Chí Minh ra đề.

Đánh giá bằng trắc nghiệm môn Ngữ văn: Hay nhưng khó ra đề

Hiện còn ý kiến khác nhau về việc sử dụng hình thức trắc nghiệm trong bài thi, kiểm tra môn Ngữ văn.

Chuyên gia lưu ý sử dụng câu hỏi trong SGK Ngữ văn

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018 chia sẻ một số lưu ý để sử dụng hiệu quả câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn.

Tạo thế 'ba chân kiềng' cho công cuộc đổi mới môn Ngữ văn

Có ba khâu quan trọng được ví như ba chân kiềng tạo thế đứng vững vàng cho công cuộc đổi mới giáo dục ở phổ thông, trong đó có môn Ngữ văn.

Chủ biên CT Ngữ văn 2018 trao đổi về tỉ lệ điểm đọc hiểu, viết của bài kiểm tra

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Ngữ văn 2018 trao đổi về tỷ lệ điểm đọc hiểu và viết của bài kiểm tra Ngữ văn.

Trao quyền cho nhà trường lựa chọn SGK phù hợp với yêu cầu thực tiễn

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông.

Ngữ liệu trong đề kiểm tra môn Ngữ văn: Đổi mới nhưng phải phù hợp

Thời gian gần đây, đề kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn tại một số địa phương gây không ít băn khoăn cho dư luận. Thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá Ngữ văn như thế nào để đảm bảo yêu cầu môn học được các chuyên gia, giáo viên cùng bàn luận, tháo gỡ.

Đề thi tốt nghiệp môn Văn từ 2025: Có tránh được 'học tủ' văn mẫu?

Điểm mới nhất của yêu cầu và định dạng đề minh họa môn Ngữ văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ 2025 do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố chủ yếu tập trung vào yêu cầu viết nghị luận văn học với ngữ liệu mới (văn bản không có trong các sách giáo khoa).

Cần có ngân hàng ngữ liệu cho kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn

Trong môn học Ngữ văn, với cách kiểm tra, đánh giá mới, ngữ liệu văn bản đóng một vai trò hết sức quan trọng, góp phần quyết định cho chất lượng đề thi.

Thi tốt nghiệp THPT 2025: Tránh lối mòn văn mẫu

Đề thi minh họa môn Ngữ văn - Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố.

Đề thi môn Ngữ văn từ 2025: Không thể học thuộc và chép văn mẫu

Trong cấu trúc đề thi môn Ngữ văn vừa công bố, phần nghị luận văn học yêu cầu viết với ngữ liệu mới, đòi hỏi học sinh phải tự hiểu, không thể học thuộc và chép văn mẫu.

Thi tốt nghiệp THPT từ 2025: Cấu trúc đề thi môn Ngữ văn khắc phục việc chép văn mẫu

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố cấu trúc định dạng đề thi và Đề minh họa Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025, trong đó Cấu trúc đề thi môn Ngữ văn khắc phục việc chép văn mẫu.

Đề minh họa thi tốt nghiệp THPT 2025: Giáo viên nhận xét gì?

Theo một số nhận xét ban đầu của các thầy cô giáo, nội dung đề minh họa thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có nhiều điểm mới.

Quyết định thi tốt nghiệp THPT với 4 môn, Ngoại ngữ không bắt buộc

Theo phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 được lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ban hành ngày 28/11 gồm 4 môn, trong đó, hai môn thi bắt buộc gồm Toán và Ngữ văn.

Bộ GD&ĐT chưa công bố đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT 2025

Theo đó, đề thi môn Toán được cho là đề thi tham khảo Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đang lan truyền trên mạng xã hội là không đúng sự thật.

Phê bình cần đúng và trung thực

Việc phê bình, góp ý cho sách giáo khoa hay bất kỳ tài liệu, bài báo, công trình khoa học nào cũng là cần thiết và nên làm. Tuy nhiên, động cơ và mục đích phê bình, góp ý, cũng như thái độ và cách làm cần trong sáng, tôn trọng lẫn nhau, đặc biệt cần nêu thông tin đúng và trung thực, có căn cứ, bằng chứng cụ thể, rõ ràng, đừng chỉ nghe nói đâu đó rồi đưa lại không kiểm chứng.

Lịch sử, Tiếng Anh là môn thi tự chọn: Có mất giá trị của môn học?

Việc quyết định nhóm môn bắt buộc, tự chọn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 cần phải cân nhắc kỹ đảm bảo đánh giá chất lượng đào tạo sau 12 năm học.

Không lan truyền thông tin chưa kiểm chứng về các xuất bản phẩm sử dụng trong nhà trường

Trong quá trình triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, không ít lần trên mạng xã hội xuất hiện những hình ảnh, nội dung sai sự thật hoặc không chính xác về sách giáo khoa khiến dư luận hoang mang, đồng thời, ảnh hưởng tới uy tín của ngành giáo dục. Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia giáo dục khuyến cáo người dân nên thận trọng khi tiếp cận các nguồn thông tin không chính thống và không lan truyền những nội dung chưa được kiểm chứng, tác động tiêu cực tới quá trình dạy, học của thầy và trò các nhà trường.

Thi tốt nghiệp thpt năm 2025 - nhiều giáo viên, học sinh ủng hộ phương án '2+2'

Các chuyên gia giáo dục, nhà quản lý, giáo viên và học sinh hầu hết tán thành phương án 2+2, không cần thiết thi 5, 6 môn như hai phương án ban đầu.

Đa số đồng ý phương án thi tốt nghiệp năm 2025 với 2 môn bắt buộc

2025 là năm đầu tiên những học sinh theo học chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ thi tốt nghiệp THPT. Chính vì vậy, cách thức và số môn thi đang là điều quan tâm của dư luận.

Thêm một bộ sách giáo khoa: Chưa thích hợp?

Bên cạnh 3 bộ sách giáo khoa xã hội hóa hiện nay, nhiều ý kiến băn khoăn có nên thêm một bộ sách do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn hay không.

Hướng tới kỳ thi tốt nghiệp THPT gọn nhẹ, giảm áp lực

Thời điểm này, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang khẩn trương lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương và toàn xã hội để đưa ra phương án tốt nhất cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 nhằm giảm áp lực cho thí sinh, phù hợp với lộ trình đổi mới giáo dục phổ thông.

Vai trò của Bộ GD&ĐT trong quản lý chương trình phổ thông, sách giáo khoa mới

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn nêu quan điểm về việc Bộ GD&ĐT có cần thiết biên soạn một bộ sách giáo khoa.

Không thể nói Bộ GD&ĐT không giữ vai trò chủ đạo đối với SGK

Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống việc Bộ GD&ĐT chủ trì xây dựng, thẩm định Chương trình GDPT là thể hiện vai trò của ngành giáo dục trong cuộc đổi mới lần này.

Vai trò của Bộ GDĐT trong quản lý chương trình, SGK được thể hiện như thế nào?

Dù vẫn còn những hạn chế nhất định, nhưng không thể nói Bộ GDĐT buông lỏng hay không giữ vai trò chủ đạo trong việc quản lý nhà nước về CT, SGK.

Vai trò của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong quản lý chương trình, sách giáo khoa

PGS.TS Đỗ Ngọc Thống- chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn- đã có một số ý kiến chia sẻ liên quan tới những luồng tranh luận đang 'nóng' thời gian qua về việc có cần Bộ GD-ĐT biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa khác bên cạnh ba bộ sách xã hội hóa hiện nay hay không...

Nhiều ý kiến khác nhau về số môn thi bắt buộc kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

Thời điểm này, học sinh và giáo viên trên cả nước đều mong chờ Bộ GD&ĐT sớm công bố phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 để có lộ trình ôn tập phù hợp. Tuy nhiên, một trong những vấn đề còn gây tranh luận với nhiều ý kiến khác nhau đó là số lượng các môn thi bắt buộc trong kỳ thi này.

Thi tốt nghiệp THPT với 4 môn: Giảm môn thi, giảm áp lực cho học sinh

Các chuyên gia cho rằng việc thi tốt nghiệp THPT 4 môn (gồm 2 môn bắt buộc Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn trong số còn lại được học ở lớp 12) sẽ giảm áp lực cho thí sinh, giảm chi phí cho xã hội.

Xung quanh đề xuất cho học sinh nghỉ thứ 7

Khi các trường khối tiểu học đã được cho nghỉ ngày thứ 7, thì đã có đề xuất cho học sinh các khối cũng được nghỉ thứ 7. Thêm ngày nghỉ là mong mỏi của cả thầy và trò, nhưng cũng lại có nhiều khó khăn, bởi hiện nay chương trình là 5 tiết/ ngày, nếu trường không đủ cơ sở vật chất để học 2 buổi một ngày thì rất khó có thể đảm bảo được chương trình.

Phương án thi tốt nghiệp THPT 2025: Nên gọn nhẹ nhưng chất lượng!

Theo các chuyên gia, việc thi 4 môn trong đó có 2 môn lựa chọn là phương án có nhiều ưu điểm, đặc biệt giúp học sinh phát huy được thế mạnh, sở trường nhưng giảm tải được áp lực thi cử vốn đã nặng nề.

Xây dựng bộ sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Còn nhiều quan điểm khác nhau

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.

Thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Ngoại ngữ là môn bắt buộc liệu có công bằng?

Mong muốn giảm môn thi bắt buộc, giảm áp lực thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 của đa số học sinh và phụ huynh nhận được sự đồng tình của nhiều chuyên gia.

Bộ GD&ĐT biên soạn thêm 1 bộ SGK: Không cần thiết, khó khả thi

Nhiều ý kiến cho rằng, hãy dành nguồn lực để hoàn thiện tốt nhất các bộ sách đang có, thay vì biên soạn thêm một bộ SGK mới của Bộ GD&ĐT...

Nên thi tốt nghiệp trung học phổ thông với hai môn bắt buộc?

Hiện nhiều ý kiến ủng hộ phương án 2+2 cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025.

Thi tốt nghiệp THPT 2025: 'Càng giảm môn bắt buộc, càng tốt'

Trong khi chờ đợi Bộ GDĐT chốt phương án thi tốt nghiệp THPT 2025, nhiều học sinh, phụ huynh bày tỏ quan điểm ủng hộ phương án thi với 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn.

Xây dựng bộ sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Còn nhiều quan điểm khác nhau

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.

PGS. TS Đỗ Ngọc Thống: Có sách giáo khoa chuẩn hay không?

Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Ngọc Thống, Tổng Chủ biên bộ sách giáo khoa Cánh Diều, trong thời hiện đại, không có khái niệm sách giáo khoa chuẩn; chỉ có chương trình chuẩn hoặc chuẩn chương trình.