'Gen Z' và 'mác' lười biếng

Trên một số diễn đàn, hội nhóm chia sẻ kinh nghiệm làm việc, nhiều nhà tuyển dụng, quản lý cho biết cảm thấy khá e ngại khi làm việc với thế hệ trẻ...

Sôi động cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' tại Điện Biên

Ngày 13/4, tại Điện Biên, Bộ tư lệnh Cảnh sát biển phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương'.

Sôi nổi cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương'

Sáng 13/4, tại Trung tâm Hội nghị Văn hóa tỉnh, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' và các hoạt động hành quân về nguồn tại địa phương.

Sôi nổi Cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' tại Điện Biên

Sáng 13-4, Bộ tư lệnh Cảnh sát biển chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' tại TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Bồi đắp tình yêu biển, đảo quê hương cho học sinh tỉnh Điện Biên

Ngày 13/4, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' tại thành phố Điện Biên Phủ.

Cơ hội cho doanh nghiệp Việt khi chuỗi cung ứng chuyển dịch

Đến năm 2025, Việt Nam sẽ vượt qua Philippines và Singapore vươn lên đứng thứ 3 Đông Nam Á về quy mô kinh tế với GDP hơn 571 tỷ USD.

Kinh doanh có trách nhiệm - cách tiếp cận mới cho DN tham gia chuỗi cung ứng

Việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu đỏi hỏi DN Việt Nam không chỉ quan tâm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm mà cần dành sự đầu tư thích đáng và phù hợp đối với thực hành kinh doanh có trách nhiệm.

Sự chuyển dịch chuỗi cung ứng: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam

Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn từ xu hướng chuyển dịch sản xuất để tham gia sâu vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng trên toàn cầu.

Mô hình học tập 'tự hào Bắc Giang' đạt giải Nhì cuộc thi sáng tạo

Mô hình học tập 'Tự hào Bắc Giang' của học sinh lớp 3A2, trường Tiểu học Đông Thành đạt giải Nhì cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng.

Công bố đáp án và danh sách người đạt giải cuộc thi tìm hiểu biển, đảo Việt Nam

Ngày 21-11, Ban Tổ chức Cuộc thi 'Tìm hiểu về biển, đảo Việt Nam và 40 năm Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982' (10/12/1982-10/12/2022) công bố đáp án và danh sách người đạt giải kỳ thi thứ 6.

Tăng lương tối thiểu vùng: Không thể chậm trễ

Tại Dự thảo tờ trình Chính phủ Nghị định quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã đề xuất lương tối thiểu tăng bình quân 6% (tương ứng tăng từ 180.000 đồng - 260.000 đồng) so với mức lương tối thiểu hiện hành, áp dụng từ ngày 1.7.2022.

Giải bài toán tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2022

Lao động là nguồn lực quý giá nhất của mọi DN. Trước thực tế đời sống của công nhân lao động (CNLĐ) rất khó khăn vì tiền lương thấp, nhiều DN đồng ý tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7/2022 nhưng đang tìm nguồn để thực hiện.

Tháng Công nhân 2022: Tăng lương tối thiểu cũng chính là đầu tư cho sản xuất

Việc tăng lương tối thiểu vùng trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế có ý nghĩa to lớn để người lao động tiếp tục cống hiến, đồng hành cùng doanh nghiệp sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.

Tiếp sức cho người lao động

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ LĐTB&XH, đối với trường hợp nộp hồ sơ và trả kết quả xác nhận người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc, người sử dụng lao động có thể nộp qua nhiều hình thức, trong đó có hình thức trực tuyến (giao dịch điện tử).

Tăng lương tối thiểu vùng: Chần chừ gì nữa!

Nhu cầu tăng lương của công nhân lao động là cấp thiết và chính đáng do thu nhập ít ỏi dẫn đến cuộc sống bấp bênh, đầy khó khăn

Tăng lương và vấn đề ổn định thị trường lao động

Tính toán của Viện Công nhân và Công đoàn từ số liệu thống kê cho thấy, công nhân lao động trong doanh nghiệp hiện nay chỉ chiếm khoảng 15% dân số và khoảng 27% lực lượng lao động xã hội, nhưng đã đóng góp trên 75% ngân sách và trên 65% GDP của cả nước.

'Bí mật bảng lương sản phẩm' và vấn đề cải thiện thu nhập cho người lao động

Hậu Covid-19, một số nhà máy tăng sản lượng dây chuyền lên 131% nhưng nguồn lao động lại bị giảm 30%. Trong bối cảnh đó, việc tính chi phí lao động giữa nhãn hàng và nhà máy trong chuỗi cung ứng được đặt ra cần phải minh bạch để cải thiện thu nhập công nhân.

Tháo 'nút thắt' lao động cho doanh nghiệp dệt may, da giày khôi phục sản xuất

Những thách thức xung quanh vấn đề đưa người lao động trở lại làm việc đang khiến các doanh nghiệp dệt may, da giày chật vật hơn trong quá trình mở cửa lại sản xuất.

Mỗi tuần, công ty dệt may chi 2,2 triệu đồng/công nhân vì '3 tại chỗ'

Những chi phí này bao gồm tiền ăn, ở và xét nghiệm. Nếu muốn duy trì 1.000 công nhân, doanh nghiệp phải bỏ ra tới 2,2 tỷ đồng/tuần.

Gần 90% người lao động dệt may, da giày muốn trở lại làm việc tại nhà máy cũ

89% người lao động di cư trong ngành may mặc và da giày kỳ vọng có thể quay trở lại công việc cũ cũng như nhà máy mà họ đã đầu quân trước đây.