Ủy ban Kiểm tra kỷ luật 5 cán bộ, đề nghị khai trừ Đảng Phó Trưởng phòng, chuyển hồ sơ sang Cơ quan điều tra

Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Yên Bình tỉnh Yên Bái kỷ luật khai trừ đảng 3 công chức, viên chức; cảnh cáo, khiển trách 2 cán bộ; đề nghị kỷ luật khai trừ đảng 1 Phó Trưởng phòng; chuyển hồ sơ vi phạm sang Cơ quan Cảnh sát điều tra để tiếp tục điều tra, làm rõ và xử lý theo quy định đối với một số đảng viên có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Du lịch Thái Nguyên 'bứt tốc' từ đầu năm

Ngay từ những tháng đầu năm nay, ngành Du lịch tỉnh Thái Nguyên đã có sự 'bứt tốc' ngoạn mục với kết quả đón tiếp một lượng khách lớn, đạt doanh thu vượt trội so với cùng kỳ nhiều năm trước - ông Lê Ngọc Linh, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, chia sẻ.

'Đánh thức' tiềm năng du lịch Thái Nguyên

Với mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tỉnh Thái Nguyên đã và đang tập trung nguồn lực, triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm 'đánh thức' tiềm năng du lịch của tỉnh, tập trung hình thành các sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng, có thương hiệu và khả năng cạnh tranh cao, tạo điểm nhấn thu hút du khách.

Hàng loạt bến thủy nội địa hoạt động trái phép ở Phú Thọ

Mặc dù đã hết hạn giấy phép hoạt động, một số bến thủy nội địa trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ vẫn ngang nhiên hoạt động.

Thái Nguyên gắn du lịch nông thôn với phát triển nông nghiệp bền vững

Với thiên nhiên hùng vĩ, cùng mục tiêu phát triển du lịch gắn với xây dựng nông thôn mới, Thái Nguyên hứa hẹn mang đến những trải nghiệm độc đáo cho du khách.

Nỗi đau da cam và trách nhiệm của chúng ta

Tại Thái Nguyên, số người bị nhiễm chất độc da cam lên tới gần 14.000 người và họ đang phải vượt lên nỗi đau cả về thể xác và tinh thần.

Thu vé tại Khu du lịch sinh thái Phượng Hoàng: Cần đảm bảo hài hòa lợi ích

Từ khi đi vào hoạt động đến nay, doanh nghiệp đầu tư vào Khu du lịch sinh thái Phượng Hoàng đã 2 lần tăng giá vé, lên mức 50.000 đồng và 80.000 đồng.

Thái Nguyên đẩy mạnh du lịch cộng đồng gắn với phát triển nông nghiệp bền vững

Du lịch Thái Nguyên hứa hẹn đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương này, cùng với đó là gắn liền với sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Huyện Tân Lạc: Đẩy mạnh Chương trình OCOP nhằm nâng cao giá trị nông sản

Trước những giá trị, lợi ích Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) mang lại, thời gian qua, các địa phương trên địa bàn huyện Tân Lạc phấn đấu xây dựng sản phẩm đạt chuẩn OCOP. Đến nay, huyện có 5 sản phẩm đạt chuẩn OCOP và một số sản phẩm đang trên hành trình chạm đích.

Miền quê cổ tích Ngọc Chiến phát triển du lịch cộng đồng

Nằm ở độ cao trên 1.800 m so với mặt nước biển, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, có khí hậu trong lành, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, cùng các mó nước khoáng nóng tự nhiên, những ngôi nhà sàn mái lợp gỗ pơ mu hàng trăm năm tuổi, con người thân thiện và những bản sắc văn hóa độc đáo được đồng bào các dân tộc giữ gìn là điều kiện thuận lợi phát triển du lịch cộng đồng.

Doanh nghiệp thích ứng để phát triển

Dịch COVID-19 được xem là cú sốc đối với nhiều doanh nghiệp (DN). Mặc dù vậy, trải qua 3 đợt dịch với muôn vàn khó khăn, thử thách, nhiều DN trên địa bàn T.P Thái Nguyên vẫn trụ vững và kinh doanh hiệu quả. Điều này cũng chứng tỏ khả năng chống chọi và thích ứng với môi trường kinh doanh mới của các DN.

Chương trình OCOP - 'làn gió mới' cho sản phẩm địa phương phát triển

Hòa Bình có nhiều sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch nông thôn độc đáo gắn với bản sắc văn hóa của từng địa phương. Chất lượng tốt, mẫu mã đẹp nhưng các sản phẩm chủ yếu tiêu thụ tại thị trường trong tỉnh, ít sản phẩm vươn ra được thị trường lớn trong nước và quốc tế. Để nâng tầm giá trị, tỉnh đã triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) với kỳ vọng tạo 'cú huých' làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm truyền thống, nâng cao giá trị sản phẩm và chất lượng cuộc sống người dân. Bài 1 - Động lực phát triển kinh tế nông thôn

Du lịch Thái Nguyên liên kết cùng vượt khó

Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, lượng khách du lịch đến Thái Nguyên ước đạt 1,16 triệu lượt, giảm 60% so với năm 2019; tổng doanh thu du lịch ước đạt 150 tỷ đồng, giảm 63% so với năm trước. Để vượt qua những khó khăn do ảnh hướng của dịch bệnh, Thái Nguyên đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để khởi động mùa Du lịch mới 2021.

Đồng hành vượt khó

Đại dịch COVID-19 làm ảnh hưởng trực tiếp tới cả người sử dụng lao động và người lao động (NLĐ). Nhiều lao động phàn nàn: Chỉ sau một đêm mình đã trở thành người thất nghiệp. Song song với đó, không ít đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh cân nhắc các giải pháp để tồn tại, như: Thực hiện cắt giảm lao động; tổ chức lại sản xuất; cơ cấu lại lực lượng lao động... cũng vì thế mà nhiều lao động không có việc làm ổn định, thậm chí thất nghiệp.

T.P Thái Nguyên hiện có 2.300/4.540 doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và trên 6.000 hộ kinh doanh cá thể. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, thời gian qua, các DN, hộ kinh doanh cá thể gặp không ít khó khăn. Từ khi thực hiện chí nh sách nới lỏng xã hội đến nay, hoạt động của các DN, hộ kinh doanh đang dần khởi sắc trở lại.

Các doanh nghiệp rất cần được tiếp sức

Mặc dù đã hơn 40 ngày Việt Nam không xuất hiện ca mắc COVID-19 mới trong cộng đồng và hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng đã bình thường trở lại, nhưng với những gì doanh nghiệp (DN), hộ kinh doanh trải qua trước đó và tình hình dịch bệnh trên thế giới hiện vẫn diễn biến hết sức phức tạp, sẽ khiến cộng đồng DN gặp nhiều khó khăn. Đó là lý do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa phối hợp với UBND tỉnh tổ chức Hội nghị kết nối NH - DN tại 14 tỉnh, thành có dư nợ tín dụng cao, thu hút sự quan tâm và đặt ra kỳ vọng đối với nhiều DN.

Hợp tác xã - mắt xích thúc đẩy phát triển kinh tế ở huyện Tân Lạc

Năm 2019, huyện Tân Lạc có 38 HTX, doanh thu đạt 24,5 tỷ đồng; doanh thu bình quân 1 HTX đạt 766 triệu đồng, lợi nhuận bình quân đạt 140 triệu đồng/HTX. Số HTX hoạt động hiệu quả đạt 177,8% kế hoạch. Với những kết quả đạt được, HTX là mắt xích quan trọng trong mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội cho địa phương.

Sức hút du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, du lịch đang có sự phát triển mạnh, đóng góp nhất định vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh. Đặc biệt là một số mô hình du lịch tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang phát huy tiềm năng, thế mạnh. Những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đang trở thành nguồn lực tạo nên sản phẩm du lịch.

Đại hội Hiệp hội Du lịch tỉnh lần thứ III, nhiệm kỳ 2019 - 2024

Ngày 17-9, tại Trung tâm Thương mại - Du lịch Dũng Tân (T.P Sông Công), Hiệp hội Du lịch tỉnh đã tổ chức Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2019 - 2024. Tham dự có các đồng chí: Nguyễn Thị Thanh Hương, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam; Dương Văn Lượng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh. Cùng dự có lãnh đạo một số sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh cùng đại diện Hiệp hội Du lịch 29 tỉnh trên toàn quốc...

Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội

Phát triển du lịch là phát triển 'công nghiệp không khói', nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Ngày 16/1/2017, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08/NQ/TW về phát triển du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn. Nắm bắt kịp thời chủ trương của Đảng, Trường Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) đã tập trung nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân ngành Du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội.

Xây dựng thương hiệu trà giảo cổ lam huyện Tân Lạc

Trong quá trình khảo sát và đánh giá tiềm năng tại địa bàn 2 huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, HTX Tân Lạc Sơn, xã Thanh Hối (Tân Lạc) đã tìm ra được một số thế mạnh của địa phương này, trong đó có cây giảo cổ lam.