PGS.TS Nguyễn Thanh Chương giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Giao thông vận tải

PGS.TS Nguyễn Thanh Chương vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công nhận giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Giao thông vận tải nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Trường Đại học Giao thông vận tải có Chủ tịch Hội đồng trường mới

Ngày 31/5, Trường Đại học Giao thông vận tải tổ chức lễ công bố quyết định công nhận PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Bí thư Đảng ủy, Phó hiệu trưởng trường Đại học Giao thông vận tải, giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Trường Đại học GTVT có tân Chủ tịch Hội đồng trường

Sáng 31/5, trường Đại học GTVT tổ chức lễ công bố quyết định công nhận PGS.TS Nguyễn Thanh Chương - Phó hiệu trưởng nhà trường giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020-2025.

Trường ĐH Giao thông vận tải có tân Chủ tịch Hội đồng trường

Sáng 31/5, Trường ĐH Giao thông vận tải tổ chức công bố Quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020–2025.

Phó Hiệu trưởng làm Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Giao thông Vận tải

Hôm nay, ngày 31/5, Bộ GD&ĐT trao quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Giao thông Vận tải cho PGS.TS Nguyễn Thanh Chương nhiệm kì 2020 - 2025. Trước khi nhận quyết định ở cương vị mới, ông Chương là Phó Hiệu trưởng nhà trường.

Tăng cường và chủ động trong công tác truyền thông giáo dục

Chiều 29/5, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị công tác văn phòng và truyền thông khối Sở GD&ĐT năm 2024 tại TPHCM.

Xây dựng chuẩn đại học không tập trung quản lý mà phải định hướng

Theo Thứ trưởng GD&ĐT, thực hiện tốt chuẩn cơ sở giáo dục đại học sẽ làm cho công tác kiểm định, đánh giá ngoài đơn giản hơn, đảm bảo sự nhất quán trong hệ thống.

Xúc tiến xây dựng Trung tâm đào tạo nhân lực chất lượng cao tại Tây Nguyên

Ngày 20/5, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn làm việc với tỉnh Đắk Lắk về việc xây dựng Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại Tây Nguyên.

Kiến tạo môi trường, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong trường đại học

Để phát triển trường đại học định hướng nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, cần rà soát, hoàn thiện chiến lược về giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kiến tạo môi trường thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong trường đại học.

Xây dựng chiến lược nền tảng phát triển đại học định hướng đổi mới sáng tạo

Ngày 16/5 tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn 'Đổi mới Sáng tạo (ĐMST) Quốc gia 2024 - Inovation Day 2024' với chủ đề 'Xây dựng chiến lược nền tảng phát triển đại học định hướng đổi mới sáng tạo'.

Vai trò tiên phong đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của các trường đại học

Ngày 16/5, tại Đại học Quốc gia Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Đổi mới sáng tạo Quốc gia 2024 nhân kỷ niệm Ngày Khoa học Công nghệ Việt Nam 18/5. Diễn đàn có sự tham gia của 500 đại biểu đến từ các bộ, ngành, doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu trên cả nước và các thành viên của mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam.

Chủ động phương án tuyển sinh bằng kỳ thi riêng

Bộ GD&ĐT khuyến cáo, từ năm 2025 khi bắt đầu có thí sinh tốt nghiệp Chương trình GDPT 2018, cơ sở giáo dục đại học cần chủ động phương án tuyển sinh.

Công bố quyết định công nhận Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục

Chiều 9/5, Học viện Quản lý Giáo dục tổ chức lễ công bố quyết định công nhận Giám đốc Học viện nhiệm kỳ 2020-2025.

Thi tốt nghiệp THPT: Yêu cầu thành lập các đoàn thanh tra đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm

Bộ GD&ĐT yêu cầu chuẩn bị lực lượng để thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm và dự phòng các tình huống xảy ra thiên tai, dịch bệnh cũng như xử lý những tình huống bất thường có thể xảy ra trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT 2024 sắp tới.

Nhanh chóng xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng về vi mạch bán dẫn

Nhanh chóng xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng về vi mạch bán dẫn là bài toán mấu chốt và là cơ hội để Việt Nam tham gia chuỗi giá trị ngàn tỷ USD.

'Mẹo' để không sai lầm trong việc chọn ngành học

Làm sao để hạn chế tình trạng làm trái ngành, trái nghề sau khi ra trường là băn khoăn của thí sinh, phụ huynh.

Đào tạo ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn: Muốn đi xa, làm tốt thì cùng nhau làm

Trao đổi về chương trình đào tạo ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh, muốn đi xa, làm tốt thì cùng làm với nhau.

Nhà nước đặt hàng nhằm hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh, chuyên gia về thiết kế vi mạch bán dẫn

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng với sự tham gia của doanh nghiệp, trong hình thành và bảo đảm các điều kiện (cơ chế, chính sách, cơ sở vật chất, trang thiết bị) cho hoạt động đào tạo nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, với tiêu chí rõ ràng trên cơ sở kế thừa các trung tâm, cơ sở nghiên cứu hiện có; 'đặt hàng nhằm hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh, chuyên gia về thiết kế vi mạch bán dẫn, vật liệu, công nghệ thông tin…'.

Phó Thủ tướng: Cần chính sách đột phá phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, cần có sự kết hợp giữa chương trình đào tạo chuyển đổi, cung cấp kiến thức cơ bản về ngành vi mạch, bán dẫn đến chương trình đào tạo chuyên sâu, nhân tài.

Việt Nam sẽ đào tạo chuyên sâu 1.300 giảng viên ngành bán dẫn

Đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn có tầm quan trọng lớn, nhưng cần những gói cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ vướng mắc.

Bộ KH&CN nói gì về 'bẫy' đào tạo nhân lực trong công nghiệp vi mạch bán dẫn?

Ước tính đến năm 2030, Việt Nam cần khoảng 15.000 kỹ sư thiết kế, 35.000 kỹ sư làm việc trong các nhà máy sản xuất chip bán dẫn; đồng thời sẽ tạo ra 154.000 việc làm gián tiếp, đóng góp 360.000 tỷ đồng vào GDP.

Sẵn sàng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam có nhiều lợi thế để đào tạo nguồn nhân lực và có thể nắm bắt cơ hội cung cấp nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.

Đề án phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn cần 'gói' cơ chế, chính sách đột phá

Chủ trì cuộc làm việc về Đề án 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045', sáng 22/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh Đề án có tầm quan trọng rất lớn, đòi hỏi tầm nhìn chiến lược và sự hiểu biết thấu đáo về mối quan hệ chặt chẽ giữa công nghiệp điện tử và công nghiệp bán dẫn, yêu cầu của nguồn nhân lực, các khâu thiết kế, chế tạo, sử dụng các sản phẩm vi mạch, bán dẫn…

Quy định 6m2/giảng viên: Thách thức nhưng cần thay đổi

Quy định 6m2/giảng viên trong Chuẩn cơ sở giáo dục đại học khiến một số đơn vị băn khoăn.

NCS đầu tiên của HV Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo nhận bằng tiến sĩ

Sáng 10/4, Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo tổ chức trao bằng tiến sĩ cho 3 nghiên cứu sinh.

Chọn ngành theo nhu cầu xã hội hay ngành mình đam mê?

Mùa tuyển sinh 2024 đã bắt đầu. Đứng trước ngưỡng cửa quan trọng của cuộc đời, không ít học sinh còn băn khoăn chưa biết chọn ngành theo tiêu chí nào. Các chuyên gia tư vấn đã có những lời khuyên hữu ích dành cho thí sinh và phụ huynh.

Trường Đại học Phan Thiết kỷ niệm 15 năm thành lập

Ngày 23/3, Trường Đại học Phan Thiết tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm thành lập trường (25/3/2009 - 25/3/2024) và đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

Bộ GD&ĐT tập huấn triển khai chuẩn cơ sở giáo dục đại học

Ngày 20/3, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai Thông tư số 01/2024/TT-BGDĐT ngày 5/2/2024 ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục đại học.

Công bằng cho thí sinh

Vấn đề quan trọng là cần quản lý, tổ chức xét tuyển sớm để bảo đảm công bằng, nhất là ở trường có tính cạnh tranh cao...

Cần đảm bảo công bằng giữa các phương thức tuyển sinh

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), đa dạng trong phương thức tuyển sinh đại học là tốt song việc các cơ sở giáo dục đại học sử dụng quá nhiều phương thức xét tuyển dễ gây nhiễu thông tin. Bên cạnh đó, nhiều phương thức xét tuyển không có hoặc rất ít thí sinh đăng ký dẫn tới kém hiệu quả; chưa đảm bảo công bằng giữa các phương thức xét tuyển. Trong năm 2024, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục tăng cường thanh tra, kiểm tra công tác tuyển sinh của các cơ sở giáo dục đào tạo.

Tỉ lệ thí sinh trúng tuyển ảo tăng cao

Có trường đại học khi xét tuyển sớm, tỉ lệ thí sinh trúng tuyển ảo lên đến 200%-300%.

Chuyên gia tuyển sinh chỉ cách 'học một ngành nhưng làm được nhiều nghề'

Tại mùa tuyển sinh năm 2024, việc chọn ngành như thế nào để hạn chế tình trạng làm trái ngành, trái nghề sau khi ra trường tiếp tục là băn khoăn của thí sinh, phụ huynh. Các chuyên gia đã đưa ra lời khuyên để các em có thể học một ngành nhưng làm được nhiều nghề.

Thí sinh không cần đăng ký nguyện vọng theo phương thức xét tuyển

Tuyển sinh đại học năm 2024, thí sinh chỉ cần đăng ký nguyện vọng theo ngành/trường, không cần đăng ký theo phương thức, tổ hợp xét tuyển.

Thứ trưởng Bộ GD – ĐT Hoàng Minh Sơn: Công tác tuyển sinh 2024 sẽ tiếp tục duy trì sự ổn định

Phát biểu khai mạc Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh giai đoạn 2015 – 2023, tại TP. HCM, Thứ trưởng Bộ GD - ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết, 9 năm qua, ngành giáo dục đã có những điều chỉnh mang lại lợi ích tốt hơn cho các trường đại học và cho thí sinh. Đến nay, công tác tuyển sinh đã từng bước đi vào quy củ.

Bộ GD&ĐT công bố dự thảo hướng dẫn công tác tuyển sinh năm 2024

Ngày 15/3, tại trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, Bộ GD&ĐT đã tổ chức Hội nghị tuyển sinh năm 2024.

Kinh doanh và Quản lý là ngành có tỉ lệ tuyển sinh cao nhất năm 2023

Ngành Khoa học sự sống vẫn tiếp tục có lượng thí sinh theo học thấp mặc dù có nhu cầu tuyển dụng lớn.

'Công tác tuyển sinh phải làm đúng, tốt, hiệu quả hơn'

Sáng 15/3, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tuyển sinh năm 2024 với sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn.

Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn vừa chủ trì cuộc họp trực tuyến với các đơn vị, cơ sở đào tạo có liên quan về việc đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn.

Gỡ khó cho đào tạo trình độ tiến sĩ ở Việt Nam

Chiều 12/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp về đào tạo trình độ tiến sĩ.

Hợp lực đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn

Chiều 6/3, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì cuộc họp trực tuyến về đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn.

Nóng trong tuần: Kết quả khảo sát PISA Việt Nam; thông tin mới về tuyển sinh ĐH

Công bố kết quả khảo sát PISA Việt Nam 2022; thông tin liên quan đến tuyển sinh ĐH… là vấn đề giáo dục nổi bật tuần qua.

Hợp tác giáo dục Việt Nam-Australia: Phát triển nhanh chóng, sâu rộng và bền vững

Australia là một trong những thị trường giáo dục nước ngoài thu hút nhiều sinh viên Việt Nam nhất. Việt Nam hiện cũng đang là thị trường lớn thứ 4 trong lĩnh vực giáo dục quốc tế tại Australia.

Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển mạnh lĩnh vực vi mạch, bán dẫn

Với định hướng phát triển của Chính phủ về việc xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2023-2030 và sự đầu tư của nhiều công ty công nghệ lớn trong lĩnh vực bán dẫn vào Việt Nam... nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này gia tăng rất mạnh và Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển lĩnh vực vi mạch, bán dẫn.

Lựa chọn ngành y là sự lựa chọn của lòng dũng cảm, sự dấn thân

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, lựa chọn ngành y là lựa chọn của những người giỏi, nhưng cũng là sự lựa chọn của lòng dũng cảm, sự dấn thân.

Phân công nhiệm vụ của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và các Thứ trưởng

Bộ GD&ĐT vừa ban hành quyết định số 616/QĐ-BGDĐT về việc phân công nhiệm vụ của Bộ trưởng và các Thứ trưởng.

Đại học Sư phạm Hà Nội 2 mở ngành đào tạo giáo viên môn tích hợp

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 được phép đào tạo 15 ngành sư phạm và 5 ngành ngoài sư phạm.

Thêm trường mở ngành đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp

Việc đào tạo chính quy dạy môn tích hợp được kỳ vọng sẽ giải quyết được những vấn đề vướng mắc trong giảng dạy hiện nay.

Bộ GD&ĐT cho phép Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đào tạo thêm 2 ngành

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được Bộ GD&ĐT cho phép đào tạo ngành Sư phạm Lịch sử - Địa lý và Khoa học tự nhiên trình độ đại học.

Mở rộng không gian phát triển cho các trường đại học

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức lấy ý kiến xây dựng Dự thảo Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục Đại học và các cơ sở đào tạo Sư phạm để trình Chính phủ phê duyệt.

Quy hoạch mạng lưới cơ sở GD Đại học: Mong đợi nhận đầu tư thỏa đáng

Bộ GD&ĐT đã xây dựng dự thảo Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn tới năm 2050.