Bảo vật quốc gia Bảo kiếm An Dân có gì đặc biệt?

Bảo vật quốc gia - Bảo kiếm An Dân - là một tư liệu quý, là biểu tượng, đại diện tiêu biểu minh chứng cho những giá trị văn hóa trong giai đoạn 'gạch nối' của lịch sử dân tộc Việt Nam.

Thừa Thiên Huế chuẩn bị khởi công dự án phục dựng điện Cần Chánh

Việc phục dựng điện Cần Chánh nhằm từng bước khôi phục lại không gian hoàng cung xưa của triều Nguyễn thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Sẵn sàng khởi công phục dựng Điện Cần Chánh

Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế cho biết, hiện là thời điểm thuận lợi, hội tụ đủ các điều kiện để tiến hành phục dựng lại ngôi điện quan trọng này trong Tử Cấm Thành Huế.

Cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế

Bộ VHTTDL vừa ký quyết định cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Khen thưởng nhiều cá nhân có thành tích trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Nhiều cá nhân có thành tích, đóng góp trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế vừa được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiến hành khen thưởng.

Vốn đăng ký đầu tư vào Thừa Thiên Huế tăng mạnh

Từ đầu năm đến nay, Thừa Thiên Huế đã cấp mới cho 19 dự án đầu tư, với tổng vốn đăng ký đạt hơn 5.200 tỷ đồng, tăng 12 dự án và tăng hơn 4.100 tỷ đồng vốn đăng ký so với cùng kỳ...

Thừa Thiên-Huế: Dự kiến khởi công phục dựng Điện Cần Chánh trong quý 4

Nhiều chuyên gia cho rằng để phục dựng Điện Cần Chánh phải tiến hành khoan thăm dò địa chất để thiết kế xây dựng nền móng, đảm bảo độ bền vững cho công trình.

Du lịch tiếp tục là động lực phát triển kinh tế của Thừa Thiên Huế

Trong quý I, các ngành kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế có mức tăng trưởng nhẹ. Đáng chú ý, số lượng khách du lịch đến địa phương này tăng mạnh, đặc biệt là khách quốc tế, từ đó giúp tổng doanh thu du lịch của Thừa Thiên Huế tăng cao so với cùng kỳ năm trước...

Ảnh tư liệu 'nói' chuyện di sản

'Ảnh tư liệu quý giá và có sức mạnh kinh khủng khi chúng ta hiểu và phân tích được những chi tiết nhỏ nhất từ nó. Một công trình nào đó, có thể đã được một đội nhóm tâm huyết nghiên cứu hàng mấy chục năm, nhưng một khi họ không có cơ sở rõ ràng thì chỉ cần một bức ảnh tư liệu được giải mã thì những kết quả nghiên cứu ấy có thể bị phản biện hoàn toàn chỉ trong vòng… một giờ đồng hồ', Nguyễn Tấn Anh Phong nói.

Báo cáo nghiên cứu đầu tư dự án phục hồi di tích điện Cần Chánh

Chiều 12/1, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư dự án Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Cần Chánh. Tham dự, có các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa - lịch sử cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Tiếp nhận gần 100 tư liệu, hiện vật từ tổ chức, cá nhân hiến tặng

Thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế, trong năm 2023, đơn vị đã tiếp nhận gần 100 tài liệu, hiện vật của các tổ chức, cá nhân với tấm lòng yêu di sản văn hóa hiến tặng.

Giải mã 'bí ẩn' dưới lòng đất, hé lộ sự biến động của ngôi điện gần 220 tuổi

Qua thực hiện khai quật khảo cổ học và kết quả nghiên cứu bước đầu tại các hố thăm dò, giới chuyên môn nhận định có sự biến động kết cấu nền móng của điện Cần Chánh - ngôi điện cổ xưa nằm trong Đại nội Huế.

Hoàn tất khai quật khảo cổ điện Cần Chánh, Đại Nội Huế

Điện Cần Chánh được xây dựng vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long của triều Nguyễn, là một trong những công trình chính và quan trọng nhất bên trong Hoàng thành Huế.

Bất ngờ với 'giải mã' từ nền móng ngôi điện cổ xưa bậc nhất trong Hoàng thành Huế

Qua thực hiện khai quật khảo cổ học và kết quả nghiên cứu bước đầu tại các hố thăm dò thuộc điện Cần Chánh (khu di sản Hoàng thành Huế), các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã ghi nhận về sự biến động kết cấu nền móng của công trình cổ xưa này, kể từ khi được xây dựng vào thời vua Gia Long.

Công bố kết quả khảo cổ phục vụ việc phục dựng điện Cần Chánh

Quá trình phục dựng điện Cần Chánh cần tiến hành khoan thăm dò địa chất để đảm bảo độ bền vững cho công trình và giai đoạn lựa chọn phục dựng ngôi điện nên chọn vào thời vua Khải Định.

Công bố kết quả bước đầu khai quật nền điện Cần Chánh

Ngày 23-8, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (Thừa Thiên Huế) công bố kết quả khai quật khảo cổ học nền điện Cần Chánh - ngôi điện có kết cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong Tử Cấm thành, Đại Nội Huế.

Công bố kết quả khai quật khảo cổ học nền Điện Cần Chánh ở Huế

Kết quả khảo cổ học nền Điện Cần Chánh (Kinh thành Huế) cho thấy sự biến động kết cấu nền móng qua các triều đại vua Nguyễn với 11 lần tu sửa.

Công bố kết quả khai quật khảo cổ nền điện Cần Chánh

Điện Cần Chánh được xây dựng vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long của triều Nguyễn. Đây là một trong những công trình chính và quan trọng nhất bên trong Hoàng thành Huế. Tại điện Cần Chánh, mỗi tháng vua thiết triều 4 lần vào các ngày: mồng 5, 10, 20 và 25 âm lịch.

Công bố kết quả khai quật khảo cổ học nền Điện Cần Chánh

Ngày 23/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia công bố kết quả khai quật khảo cổ học nền Điện Cần Chánh sau hơn một tháng triển khai.

Soi dấu tích đặc biệt của điện Cần Chánh vừa phát lộ

Các chuyên gia đã đào nhiều hố để khảo cổ di tích Điện Cần Chánh trong khuôn viên Đại Nội Huế. Theo đó, họ thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ… Các hố đào xuất lộ nhiều dấu tích nền móng của di tích điện Cần Chánh.

Phát lộ những dấu tích quan trọng tại ngôi điện lớn nhất Đại nội Huế

Cần Chánh là ngôi điện có kết cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong Tử Cấm thành, Đại nội Huế - nơi từng diễn ra lễ cưới lịch sử, đầu tiên và duy nhất của một vị vua triều Nguyễn vừa được khai quật, khảo cổ học. Sau hơn 1 tháng, hoạt động đào khảo cổ đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ và làm xuất lộ nhiều dấu tích nền móng của công trình cổ xưa.

Khảo cổ di tích điện Cần Chánh - Đại Nội Huế

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam đang phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế khảo cổ di tích điện Cần Chánh trong khuôn viên Đại Nội Huế. Đây là cơ sở nghiên cứu, xây dựng phương án tu bổ, phục hồi công trình di tích trăm năm tuổi này.

Khai quật khảo cổ điện Cần Chánh

Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam chủ trì phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã bắt đầu tiến hành thực hiện khảo cổ di tích điện Cần Chánh (Đại nội Huế). Đợt khảo cổ nhằm làm cơ sở nghiên cứu, xây dựng phương án tu bổ, phục hồi công trình di tích này.

Khảo cổ ngôi điện gần 220 năm tuổi trong Đại nội Huế

Qua hoạt động khảo cổ, các nhà khoa học đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ và phát hiện các dấu tích nền móng ngôi điện Cần Chánh.

Phát lộ dấu tích điện Cần Chánh trong Hoàng thành Huế

Sau khi tiến hành khai quật khảo cổ, các dấu tích của điện Cần Chánh trong Hoàng thành Huế bị chiến tranh phá hủy dần xuất lộ. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng phương án tu bổ, phục hồi.

Phát lộ nhiều dấu tích khi khai quật khảo cổ ngôi điện Cần Chánh gần 220 năm tuổi

Qua hoạt động đào khảo cổ, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ. Bên cạnh đó, tại các hố đào cũng đã xuất lộ các dấu tích nền móng của công trình di tích điện Cần Chánh.

Phát lộ nhiều dấu tích quan trọng tại ngôi điện gần 220 tuổi trong Đại nội Huế

Bên trong các hố đào khảo cổ, nhà nghiên cứu phát hiện dấu tích nền móng của di tích điện Cần Chánh - một trong những công trình chính và quan trọng nhất bên trong Đại Nội Huế được xây dựng từ gần 220 năm trước.

Kết nối hợp tác với Pháp trong bảo tồn Di tích Cố đô Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp đã ký kết thỏa thuận khung hợp tác khoa học trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa.

Pháp hỗ trợ bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Huế

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp đã ký kết thỏa thuận khung hợp tác khoa học trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa.

Kết nối hợp tác với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp trong bảo tồn Di tích Cố đô Huế

Chiều 16/2, tại thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp đã ký kết thỏa thuận khung hợp tác khoa học trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa.

Cẩn trọng khi đưa vật lạ vào di sản

Sáng nay (13/2), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã cho thu hồi số tượng người đặt trên cầu dẫn vào Ngọ môn Huế sau ba ngày cho phép đặt trưng bày với lý do 'không phù hợp với không gian'. Việc thu hồi này liệu có thể xem là tiền lệ để Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế tiếp tục giải quyết số vật lạ đang được treo, móc, đặt trong di sản đã tồn tại từ nhiều năm qua?

Kinh tế Thông tin thị trường Đội ngũ xích lô tham quan, tìm hiểu Đại Nội Huế

Hoạt động trên được UBND phường Đông Ba, TP. Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thực hiện ngày 17/1.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Qua Pháp tìm hiểu về vua Hàm Nghi

Đoàn công tác tỉnh Thừa Thiên Huế đang có chuyến công tác tại Pháp nhằm tìm hiểu về triển lãm các tác phẩm nghệ thuật của vua Hàm Nghi, kết hợp tìm kiếm các tư liệu lịch sử liên quan tại Pháp.

Phối hợp tìm kiếm, đưa về Việt Nam hiện vật quý Triều Nguyễn đang được giữ tại Pháp

Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ phối hợp để tìm kiếm và đưa về Việt Nam những hiện vật quý, cổ vật về Triều Nguyễn đang được giữ ở Pháp.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tư liệu quý về di sản kiến trúc Huế

TTH - 'Di sản kiến trúc Huế qua nét vẽ - Tư liệu Viện Bảo tồn di tích' là ấn phẩm vừa được Viện Bảo tồn di tích thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (trước đây là Xưởng Bảo quản và Tu sửa di tích Trung ương, Trung tâm Thiết kế và tu bổ di tích) ra mắt độc giả. Cuốn sách đưa nguồn tư liệu quý giá về thời kỳ đầu trùng tu di sản kiến trúc Huế đến với các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, chuyên gia bảo tồn và độc giả yêu mến di sản.