'Cấm xe cỡ lớn lên cao tốc Cam Lộ-La Sơn làm tăng nguy cơ tai nạn trên quốc lộ'

Đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên - Huế cho rằng, việc cấm xe tải trọng lớn lên cao tốc Cam Lộ - La Sơn sẽ làm tăng nguy cơ tai nạn, ách tắc trên tuyến Quốc lộ 1A.

ĐBQH NGUYỄN THỊ SỬU: BẢO ĐẢM TỐT NHẤT QUYỀN LỢI LÂU DÀI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Cho ý kiến đối với dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế Nguyễn Thị Sửu cho rằng các phương án quy định về rút bảo hiểm xã hội một lần đều có những ưu nhược điểm nhất định, chưa có độ chín. Do đó, đề nghị cần lấy ý kiến của người lao động, đối tượng chịu sự tác động.

ĐBQH NGUYỄN THỊ SỬU: ĐỀ NGHỊ BỎ QUY ĐỊNH 'CÔNG BỐ TỪNG PHIẾU TRẢ GIÁ' TRONG QUY TRÌNH ĐẤU GIÁ TRỰC TIẾP

Góp ý kiến cho dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 vào chiều 27/3, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế Nguyễn Thị Sửu đề nghị bỏ quy định 'công bố từng phiếu trả giá' trong quy trình đấu giá trực tiếp để tránh mất thời gian không cần thiết.

ĐBQH NGUYỄN THỊ SỬU: RÕ CƠ CHẾ, NỘI DUNG PHÂN CẤP TRONG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Theo Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ năm, chiều 16/1, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Trao đổi bên lề Kỳ họp, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế Nguyễn Thị Sửu nhấn mạnh sự cần thiết phải có cơ chế đặc thù nhằm đẩy nhanh tiến độ, tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Trong đó, chú trọng nội dung phân cấp, tạo sự thuận lơi cho địa phương trong thực hiện.

PHÓ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TRẦN LƯU QUANG: LIÊN QUAN ĐẾN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DÙ CHỈ MỘT ĐỒNG CŨNG PHẢI ỨNG XỬ HẾT SỨC CÓ TRÁCH NHIỆM

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/01, thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công, các đại biểu cơ bản nhất trí với nội dung Chính phủ đề xuất, đồng thời nhấn mạnh bảo đảm tuân thủ các quy định trong quản lý ngân sách nhà nước, đầu tư công.

THẢO LUẬN TỔ 04: CẦN SỚM BAN HÀNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, các đại biểu tán thành cao với sự cần thiết ban hành nghị quyết này nhằm tháo gỡ vướng mắc thực tế, đẩy nhanh tiến độ triển khai các chương trình, dự án, bảo đảm mục tiêu đề ra.

ĐBQH NGUYỄN THỊ SỬU: CẦN MỞ RỘNG ĐIỀU KIỆN NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG CÁC LOẠI ĐẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÀ Ở THƯƠNG MẠI

Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế Nguyễn Thị Sửu cho rằng, dự thảo Luật cần mở rộng điều kiện được nhận chuyển nhượng các loại đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ TẠI KỲ HỌP THỨ 6 QUỐC HỘI KHÓA XV: TÍCH CỰC, KỸ LƯỠNG, TRÁCH NHIỆM

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp, giải quyết khối lượng lớn công việc. Đóng góp vào thành công chung đó của kỳ họp có vai trò của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên – Huế.

ĐBQH NGUYỄN THỊ SỬU: VÌ MỤC TIÊU ĐEM LẠI CUỘC SỐNG ẤM NO, BÌNH ĐẲNG CHO NHÂN DÂN

Ngay sau Kỳ họp thứ 6 kết thúc, Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tổ chức các buổi tiếp xúc cử tri thông báo kết quả kỳ họp; đồng thời tiếp tục ghi nhận ý kiến, kiến nghị của chính quyền địa phương ở cơ sở, đặc biệt là người dân để truyền tải tâm tư, nguyện vọng của cử tri tới các cơ quan chức năng, tới các bộ, ngành, Chính phủ và Quốc hội.

THẢO LUẬN TỔ 04 VỀ VIỆC ÁP DỤNG THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP BỔ SUNG THEO QUY ĐỊNH CHỐNG XÓI MÒN CƠ SỞ THUẾ TOÀN CẦU

Sáng 10/11, theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu, các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Nghị quyết này, đồng thời cho rằng cần tính toán đến các chính sách để bảo đảm lợi thế cạnh trạnh, thu hút đầu tư của nước ta, bảo đảm đồng bộ thống nhất của pháp luật về thuế.

ĐẠI BIỂU NGUYỄN THỊ SỬU: THỂ CHẾ HÓA NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA CỦA THỦ ĐÔ

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế Nguyễn Thị Sửu nhất trí với sự cần thiết ban hành luật, đồng thời đánh giá cao điểm mới của Luật đã thể chế hóa Nghị quyết số 15-NQ/TW về việc ưu tiên phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch của Thủ đô thành ngành kinh tế mũi nhọn.

THẢO LUẬN TỔ 04 VỀ DỰ ÁN LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP: BẢO ĐẢM ĐỒNG BỘ, THỐNG NHẤT VỚI CÁC LUẬT LIÊN QUAN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 08/11, Quốc hội tiến hành thảo luận Tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế, các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật, đề nghị cần nghiên cứu để có các quy định mang tính đặc thù để phát triển lĩnh vực này, đồng thời rà soát để bảo đảm thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật.

BẢO ĐẢM TÍNH ĐẶC THÙ CHO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 08/11, Quốc hội tiến hành thảo luận Tổ về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế, các đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật, nhấn mạnh yêu cầu cần có các cơ chế, chính sách đặc thù đề phù hợp với đặc thù của lĩnh vực này, đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Đại biểu Quốc hội đề nghị giảm mức đóng để đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội phủ rộng hơn

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, quy định hiện nay về mức đóng của người lao động là 8%, người sử dụng lao động 14%, tổng cộng là 22% tiền lương không phải là con số nhỏ. Do đó, cần nghiên cứu lại tỷ lệ đóng góp này theo hướng tỷ lệ đóng góp có thể giảm xuống để đối tượng tham gia bảo hiểm phủ rộng hơn.

THẢO LUẬN TỔ 04: CẦN QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ CHẾ TÀI XỬ LÝ HÀNH VI TRỐN ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 02/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lai Châu và Thừa Thiên – Huế, các đại biểu Quốc hội nhất trí với sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Bảo hiểm xã hội. Đồng thời đề nghị cần có quy định chặt chẽ chế tài xử lý, cần mạnh hơn nữa và ngăn chặn ngay từ đầu để giảm tối thiểu tình trạng người sử dụng lao động trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng tiền đóng BHXH của người lao động.

THẢO LUẬN TỔ 04: NHẤT TRÍ BỔ SUNG VÀO NGHỊ QUYẾT KỲ HỌP THỨ 6 VỀ ĐIỀU CHỈNH MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA NGHỊ QUYẾT 53/2017/QH14

Chiều 27/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận tại tổ về việc điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết 53/2017/QH14 của Quốc hội về Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Thảo luận tại Tổ 04 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Bà Rịa – Vũng Tàu, các đại biểu cơ bản nhất trí đưa vào Nghị quyết chung của Kỳ họp thứ 6 về điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết số 53/2017/QH14.

THẢO LUẬN TỔ 04: LÀM RÕ SỰ CẦN THIẾT MỞ RỘNG ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ TRONG KHAI THÁC MỎ KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 27/10, thảo luận tại tổ về việc thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, tại Tổ 04 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Bà Rịa – Vũng Tàu, các đại biểu cho rằng, việc trình Quốc hội ban hành Nghị quyết này là đúng thẩm quyền và đáp ứng yêu cầu thực tế; đồng thời đề nghị tiếp tục rà soát một số nội dung của dự thảo Nghị quyết, báo cáo làm rõ để tăng tính thuyết phục.

THẢO LUẬN TỔ 04 VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI: CHÚ TRỌNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGHỀ CÁ BỀN VỮNG VÀ CÓ TRÁCH NHIỆM

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 24/10, thảo luận tại Tổ số 04 gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh/thành phố: Hải Phòng, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Bà Rịa – Vũng Tàu về tình hình kinh tế - xã hội, các đại biểu đề nghị quan tâm, chú trọng hơn đến các giải pháp để phát triển kinh tế biển, phát triển nghề cá bền vững góp phần vào thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của năm 2024 và của cả nhiệm kỳ.

Hàng hóa rục rịch tăng giá theo lương: Làm sao để kiểm soát?

Theo nhận định của ĐBQH và chuyên gia kinh tế, khi lương tăng thì việc 'tát nước theo mưa' là phản ứng bình thường của thị trường.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 4: LÀM RÕ ĐIỀU KIỆN, CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 20/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Các ý kiến thảo luận tại Tổ 4 đề nghị thiết kế thêm một chương riêng về vấn đề huy động sức dân tham gia vào bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, đồng thời làm rõ điều kiện, tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động để đảm bảo các quy định chặt chẽ.

THẢO LUẬN TỔ 04 VỀ DỰ ÁN LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN (SỬA ĐỔI): BẢO ĐẢM VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT TỪ SỚM CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

Chiều 19/6, theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều 19/6, sau khi nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) tại hội trường, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về nội dung này. Tại tổ 04 gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Tp.Hải Phòng, các đại biểu cho rằng cần quy định rõ vai trò điều tiết của Nhà nước, bảo đảm tính dẫn dắt định hướng của Nhà nước đối với thị trường bất động sản.

THẢO LUẬN TỔ 04 VỀ DỰ ÁN LUẬT CĂN CƯỚC CÔNG DÂN (SỬA ĐỔI)

Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 10/6, thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Tp.Hải Phòng về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), các đại biểu tán thành với việc quy định việc cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam nhưng chưa xác định được quốc tịch, đồng thời đề nghị quy định cụ thể trong luật về quy trình cấp, quản lý và về mẫu.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 04 VỀ DỰ ÁN LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI): CẦN QUY ĐỊNH CỤ THỂ ĐỂ THÁO GỠ VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN

Sáng 09/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sau khi nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội tại Tổ về nội dung này. Qua thảo luận, các đại biểu đánh giá cao việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật được tiến hành công phu, nghiêm túc, giải trình cặn kẽ, bảo đảm chi tiết các nội dung.

Đề xuất miễn học phí cho con của công nhân lao động mất việc làm

ĐBQH đề xuất miễn học phí năm học 2023-2024, với học sinh ở các cấp học là con của công nhân lao động khó khăn, mất việc làm.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 04 VỀ DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XV, chiều 27/5, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân. Tại tổ 04 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Tp.Hải Phòng, các đại biểu cơ bản nhất trí với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung luật nhằm bảo đảm đồng bộ hệ thống pháp luật và thể chế quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng lực lượng công án nhân dân.

THẢO LUẬN TỔ 04: CẦN CÓ GIẢI PHÁP ĐỂ KHÔNG LÃNG PHÍ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TÁI TẠO TRONG NƯỚC

Sáng 25/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, thảo luận tại Tổ 04 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên – Huế và Tp.Hải Phòng về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, các vấn đề quan trọng quốc gia và công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chỉ rõ thực trạng điện tái tạo trong nước không được hòa lưới điện gây ra lãng phí, các đại biểu đề nghị làm rõ nguyên nhân và giải pháp.

ĐBQH NGUYỄN THỊ SỬU: CẦN THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ NHÂN LỰC CHO GIÁO DỤC Ở KHU VỰC MIỀN NÚI, DÂN TỘC THIỂU SỐ

Bên cạnh nhiều kết quả tích cực, lĩnh vực giáo dục ở khu vực miền núi, dân tộc thiểu số vẫn có khoảng cách khá lớn với giáo dục ở miền xuôi. Bàn về vấn đề này, đại biểu Nguyễn Thị Sửu, Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên - Huế cho rằng cần tăng nguồn đầu tư cho công tác phát triển giáo dục; có những chính sách đãi ngộ thu hút người giỏi đến công tác, cống hiến cho giáo dục miền núi.

ĐBQH NGUYỄN THỊ SỬU: HỘI THẢO VĂN HÓA 2022 SẼ CHỈ RA NGUY CƠ LÀM BÀO MÒN, LỆCH CHUẨN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỂ CÓ GIẢI PHÁP TỪ SỚM, TỪ XA

Chia sẻ quan điểm trước thềm ''Hội thảo Văn hóa 2022'', đại biểu Nguyễn Thị Sửu – Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên - Huế mong muốn hội thảo sẽ làm rõ được nền tảng gốc của văn hóa Việt Nam; đồng thời chỉ ra được những thách thức, nguy cơ làm bào mòn, làm lệch chuẩn văn hóa truyền thống nghìn năm của dân tộc Việt Nam để có giải pháp ứng phó từ sớm, từ xa.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ NỐI NHỊP CẦU TÂM TƯ, NGUYỆN VỌNG CỦA CỬ TRI ĐẾN QUỐC HỘI

Cùng với các Đoàn đại biểu Quốc hội trong cả nước, tại các Kỳ họp Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế đã nhập cuộc, thể hiện trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đặc biệt đã nối nhịp cầu tâm tư, nguyện vọng, mong muốn của người dân, cử tri cả nước nói chung và tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng đến Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành nhanh nhất, sớm nhất.

Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) cần tiếp tục hoàn thiện

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 11/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

'Các Bộ trưởng, trưởng ngành đã trả lời chất vấn đúng trọng tâm, trực tiếp vấn đề, không né tránh'

Sau 2,5 ngày, Quốc hội đã hoàn thành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Đông đảo ĐBQH đánh giá, nhiều chất vấn thẳng thắn, sắc sảo, thiết thực; các ý kiến trả lời đúng trọng tâm, không né tránh.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: CHẤT VẤN ĐÚNG TRỌNG TÂM, TRẢ LỜI THẲNG THẮN, ĐIỀU HÀNH LINH HOẠT

Ngày 05/11, Quốc hội tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn, theo đó Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã trả lời các vấn đề đại biểu, cử tri quan tâm. Nhận xét về phiên chất vấn đối với 3 tư lệnh ngành, ĐBQH đánh giá cao phần trả lời của các thành viên Chính phủ dù đều thẳng thắng nhìn nhận tồn tại, hạn chế và đề ra nhiều giải pháp đồng bộ trong thời gian tới.

THẢO LUẬN TỔ 9: RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH ĐỂ BẢO ĐẢM TÍNH KHẢ THI CỦA LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ (SỬA ĐỔI)

Sáng 02/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, thảo luận về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), tại Tổ 9 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế, Lạng Sơn, Hà Nam và Phú Thọ, các đại biểu Quốc hội nhất trí với sự cần thiết sửa đổi Luật trong bối cảnh cách mạng khoa học phát triển như hiện nay; đồng thời lưu ý đến tính khả thi của các quy định của dự thảo Luật.

THẢO LUẬN TỔ 9: CỤ THỂ HÓA CÁC CHÍNH SÁCH ĐỂ BẢO ĐẢM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ

Sáng 01/11, thảo luận về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) tại Tổ 09 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam, Phú Thọ, Thừa Thiên – Huế và Lạng Sơn, các đại biểu đều nhất trí với sự cần thiết sửa đổi toàn diện và giữ tên Luật nhu hiện hành đồng thời nhấn mạnh làm rõ các chính sách của Nhà nước để bảo đảm khả thi, thực hiện được mục tiêu phát triển hợp tác xã làm nòng cốt cho phát triển kinh tế tập thể.

Đang điều tra vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, rửa tiền với số tiền nhiều ngàn tỷ đồng

Phát biểu thảo luận về dự Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Giám đốc Công an TP.Hà Nội cho biết, CATP đang điều tra vụ án với tội danh lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, rửa tiền với số tiền ước tính lên đến nhiều ngàn tỷ đồng.

Thừa Thiên - Huế: Bất cập đơn giá đền bù đất đai gây khiếu kiện kéo dài

Ngày 25/03, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có buổi làm việc với UBND huyện Phong Điền về việc thực hiện pháp luật liên quan đến công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo giai đoạn 2016-2021.