Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Yên Bái đã xảy ra mưa lớn, sạt lở đất, lũ quét, gây thiệt hại về người, tài sản của nhà nước và nhân dân. Hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát cơ động đã có mặt, tiếp tục hỗ trợ chính quyền và nhân dân.
Chúng tôi đến đồi Bá Vân quen thuộc - 'đại bản doanh' của Đoàn Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Kỵ binh ở xã Bình Sơn, TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên khi cán bộ huấn luyện đang cùng những chú ngựa thân yêu luyện tập diễu binh chuẩn bị phục vụ Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng CSCĐ (15/4/1974 - 15/4/2024) và 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024). Mưa phùn lất phất, cộng với cơn mưa lớn đêm hôm trước khiến nền cát ẩm ướt, có chỗ tạo nên vũng nước nhỏ, song CBCS vẫn luyện tập nghiêm túc để thuần thục các động tác...
Để chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng CSCĐ (15/4/1974 - 15/4/2024) và Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), nhiều tháng qua, các cán bộ, chiến sĩ Đoàn CSCĐ kỵ binh vẫn hăng say luyện tập với tinh thần khẩn trương và nghiêm túc bất chấp thời tiết mưa nắng khắc nghiệt.
Hơn 4 năm hình thành và phát triển, Đoàn Cảnh sát cơ động Kỵ binh - đơn vị vũ trang chiến đấu tập trung thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (Bộ Công an) đã và đang từng ngày chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa, bắt đầu triển khai thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, an toàn các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước và quốc tế được tổ chức tại Việt Nam.
Từng là chốn rừng thiêng nước độc, nơi đặt căng tù của thực dân Pháp những năm trước Cách mạng Tháng 8. Rồi trở thành 'lò' ngựa của miền Bắc hơn 60 năm qua. 3 năm trước, Đoàn Cảnh sát cơ động Kỵ binh - một đơn vị đặc biệt của Bộ Công an cũng đặt 'đại bản doanh' tại đây cùng hàng trăm con ngựa hoang Mông Cổ được nuôi dưỡng, thuần hóa.
Ngày 16/6, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức Hội nghị sơ kết triển khai Đề án thành lập Đoàn Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Kỵ binh giai đoạn I.
Trải qua 49 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (15/4/1974 - 15/4/2023), lực lượng cảnh sát cơ động (CSCĐ), tiền thân là công an nhân dân vũ trang nội địa và cảnh sát trật tự, đến nay đã có nhiều điểm mới về tổ chức lực lượng. Trong đó, Đoàn CSCĐ Kỵ binh là một trong những đơn vị non trẻ nhất.
'Lắc! Sai rồi', tiếng cán bộ huấn luyện hô vang. Con ngựa Lắc biết mình bị cán bộ huấn luyện phê bình vì thực hiện chưa đúng động tác nên cúi thấp đầu ra điều biết lỗi. 'Lắc! Giỏi', lời khen khiến chàng ngựa mừng ra mặt, ve vẩy đuôi liên hồi, nhất là khi được 'thưởng nóng' một bát cám thơm ngon.
Chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống lực lượng CSND (20/7/1962 - 20/7/2022), sáng 15/7, Bộ Công an phối hợp với Công an tỉnh Lào Cai tổ chức khai mạc vòng chung kết Hội thi điều lệnh, bắn súng, võ thuật – Khu vực phía Bắc, năm 2022.
Đó là khẳng định của Thiếu tướng Lê Hồng Hiệp, Phó Cục trưởng Cục Công tác Đảng và Công tác chính trị, Phó trưởng Ban chỉ đạo Hội thi Điều lệnh, bắn súng, võ thuật (ĐL, BS, VT) CAND - Khu vực phía Nam, năm 2022 tại buổi gặp mặt báo chí thông tin về Hội thi được tổ chức vào chiều 1/7 tại Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Phần diễn tập của lực lượng Đoàn Cảnh sát cơ động (CSCĐ) kỵ binh, Bộ Tư lệnh CSCĐ lần đầu tiên xuất hiện tại TP Huế đã thu hút nhiều người dân. Nhiều người bày tỏ sự bất ngờ và thích thú khi được tận mắt thấy lực lượng CSCĐ kỵ binh.
Không chỉ điêu luyện với màn buông hai tay phi nước đại, CSCĐ Kỵ binh còn thành thục với các bài huấn luyện nằm ngửa người buông tay bắn súng, nhấc bổng ngựa hay nằm sấp né đạn.
Đoàn ngựa của lực lượng kỵ binh Bộ Công an đã thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, sinh trưởng tốt và thuần hóa các bài tập nghiệp vụ.
Báo cáo kết quả công tác huấn luyện với đoàn công tác Bộ Công an, CSCĐ kỵ binh đã trình diễn nhiều kỹ năng chiến đấu đặc biệt.
Đoàn Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Kỵ binh, Bộ Tư lệnh CSCĐ đã có buổi báo cáo kết quả công tác huấn luyện với Đoàn công tác của Bộ Công an do Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an làm Trưởng đoàn vào chiều 27/5.
Thượng úy Nguyễn Anh Vũ là một trong số 20 gương thanh niên tiêu biểu của lực lượng Cảnh sát cơ động. Anh từng tham gia đoàn công tác của Bộ Công an sang làm việc và học tập tại Mông Cổ để phục vụ việc đón, vận chuyển ngựa về Việt Nam an toàn.
Những ngày cuối tháng 7, chúng tôi đến xã Bình Sơn, TP Sông Công, tỉnh Thái Nguyên – nơi Đoàn Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Kỵ binh, thuộc Bộ Tư lệnh CSCĐ, Bộ Công an đang đóng quân.
Sáng 24/7, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động (CSCĐ) tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 04 ngày 8/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Công an về 'Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, huấn luyện và sử dụng động vật nghiệp vụ của lực lượng CAND trong tình hình mới' (Chỉ thị số 04).
Sáng 8-6, tại Tòa nhà Quốc hội, Bộ Công an (CA) tổ chức diễu hành, ra mắt lực lượng Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Kỵ binh.
Trong công tác huấn luyện, Đoàn Cảnh sát cơ động kỵ binh đã thuần hóa, huấn luyện và làm chủ được 65 con ngựa hoang dã, làm tốt công tác chăn nuôi, chăm sóc đảm bảo sức khỏe đàn ngựa trong giai đoạn nuôi thích nghi tại Việt Nam.
Ngày 8-6, đại biểu Quốc hội duyệt diễu hành Đoàn Cảnh sát cơ động Kỵ binh (thuộc Bộ Tư lệnh CSCĐ). Đoàn kỵ binh đã đi qua tòa nhà Quốc hội trước sự chứng kiến của các đại biểu...
Sáng 8/6, tại khu vực Quảng trường Ba Đình, Trung đoàn Cảnh sát cơ động kỵ binh (Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Bộ Công an) tổ chức diễu binh, ra mắt chính thức trước sự chứng kiến của các đại biểu Quốc hội đang tham dự kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XIV.
Theo đại diện Đoàn CSCĐ Kỵ binh, biên chế Đoàn CSCĐ Kỵ binh là giống ngựa có sức khỏe tốt, khả năng thích nghi cao với điều kiện khắc nghiệt, sự dẻo dai, ngoại hình phù hợp có thể thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát và xử lý các tình huống biểu tình, bạo loạn.
Sáng 08/6/2020, tại Tòa nhà Quốc hội, Bộ Công an tổ chức diễu hành, ra mắt lực lượng Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Kỵ binh.
Lực lượng Cảnh sát cơ động Kỵ binh - Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động đã diễu hành trên đường Độc Lập (Ba Đình, Hà Nội), tại khu vực trước Tòa nhà Quốc hội và Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh trước sự chứng kiến của các đại biểu Quốc hội.
Đội cảnh sát cơ động Kỵ binh lần đầu tiên ra mắt với hai màn diễu hành, lần 1 đi nước kiệu và lần 2 phi nước kiệu chào, báo cáo Quốc hội.
Hơn 60 chiến mã đã được thuần hóa để có thể phục vụ buổi diễu hành ra mắt của Đoàn Cảnh sát cơ động Kỵ binh tại khu vực trước Tòa nhà Quốc hội và Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng nay (8/6), trước khi bước vào kỳ họp tập trung đợt 2, các đại biểu Quốc hội đã duyệt diễu hành của đội kỵ binh cảnh sát cơ động tại đường Độc Lập, Nhà Quốc hội, Hà Nội.
Sáng nay, 8/6, Bộ Công an tổ chức diễu hành, báo cáo, ra mắt các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham dự Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV lực lượng Cảnh sát cơ động (CSCĐ) Kỵ binh, thuộc Bộ Tư lệnh CSCĐ.
Theo Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa 14, sáng ngày 8/6, các đại biểu Quốc hội sẽ dự buổi diễu hành của Khối Cảnh sát cơ động kỵ binh.
Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (CSCĐ), kiêm Đoàn CSCĐ Kỵ binh sáng 6-6 có buổi diễn tập của lực lượng CSCĐ Kỵ binh tại khu vực trước tòa nhà Quốc hội và Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sáng 6-6, nhiều người dân Thủ đô Hà Nội đã rất náo nức, phấn khởi khi chứng kiến buổi diễn tập của lực lượng Cảnh sát cơ động (CSCĐ) kỵ binh, tại khu vực trước tòa nhà Quốc hội.