Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên: Nghiêm khắc nhưng bảo đảm tính nhân văn

Sáng 8-6, thảo luận tại Đoàn Hà Nội, các đại biểu đều khẳng định sự cần thiết cũng như tính nhân văn cao của dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Đề xuất 'nhân rộng' cơ chế đặc thù tạo bình đẳng giữa các địa phương

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho rằng cơ chế đặc thù cần ưu tiên các tỉnh khó khăn, chưa phát triển và phải coi đây là cơ hội để lãnh đạo của các tỉnh thể hiện năng lực.

Khắc phục tình trạng lập, gửi báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước chậm

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, sáng 7-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022.

Còn nể nang trong phân vốn xây dựng cơ bản, đầu tư công

Ngày 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Hà Nội đoạt giải Nhất toàn đoàn tại Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc khu vực II

Ngày 4-6, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, đoàn vận động viên Hà Nội xuất sắc đạt giải Nhất toàn đoàn tại Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc khu vực II tại tỉnh Thái Nguyên .

Thương mại điện tử đang đối mặt 3 thách thức lớn

Chiều 4-6, tại kỳ họp thứ bảy, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, thương mại điện tử đang đối mặt với các thách thức lớn từ mất an toàn dữ liệu cá nhân; hàng giả, hàng kém chất lượng và thất thu thuế.

ĐBQH tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần thiết

Thảo luận dự án Luật Cảnh vệ sửa đổi, bổ sung, các ĐBQH nhất trí với sự cần thiết ban hành luật. Nhiều đại biểu đã góp ý và tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần thiết.

Không lạm dụng thực thi biện pháp cảnh vệ ảnh hưởng đến quyền công dân

Chiều 3-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Có chính sách đặc thù vẫn cần phân cấp và trao quyền cho các địa phương

Cơ chế đặc thù được kỳ vọng góp phần giúp các địa phương bứt phá lớn với những tiềm năng, thế mạnh sẵn có.

Hà Nội cần phát triển kinh tế đêm, thu hút khách du lịch

Bên hành lang Quốc hội, sau phần thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội đã hiến kế để Hà Nội khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế ban đêm, nhằm tận dụng tối đa cơ hội phát triển kinh tế mới, nâng cao thu nhập và đời sống của người dân.

Cần sớm sửa Luật Hoạt động chữ thập đỏ để xử lý nghiêm những hành vi vụ lợi

Theo ĐBQH, qua hơn 15 năm thực hiện, Luật Hoạt động chữ thập đỏ đã phát sinh một số hạn chế, bất cập như một số quy định còn chung chung, chưa quy định cụ thể rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động chữ thập đỏ, chưa có quy định về chế tài xử lý vi phạm biểu tượng chữ thập đỏ sai mục đích...

Dấu ấn ngày hội thể thao học đường

Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X, năm 2024 - khu vực 2 được tổ chức tại Thái Nguyên đang dần khép lại. Gần 2.700 vận động viên đến từ 12 tỉnh, thành tham gia tranh tài 11 môn, ở 131 nội dung thi đấu với tinh thần sôi nổi, đoàn kết, trung thực.

Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đồng bộ hành lang pháp lý, đưa Thủ đô phát triển xứng tầm

Các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của mình cũng như cử tri và nhân dân vào những cơ chế để Thủ đô của cả nước ngày càng phát triển xứng tầm các nước trên thế giới.

Dự thảo Luật Thủ đô: Cần cân chỉnh lại việc xây dựng các công trình ven sông

Chiều 28/5, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Thủ đô, theo đại biểu Hoàng Văn Cường, luật cần chỉnh lại việc xây dựng các công trình ven sông.

'Chúng ta đều nhìn thấy bất cập trong phát triển đô thị tại Hà Nội'

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng: 'Chúng ta đều nhìn thấy bất cập trong phát triển đô thị tại Hà Nội và nó đã để lại hậu quả rất đáng tiếc và khôn lường. Như vậy, Luật Thủ đô và quy hoạch Thủ đô phải hướng đến giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay'.

Áp lực lạm phát gia tăng, cần kiểm soát sớm

Để giữ vững thành quả ổn định kinh tế vĩ mô, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, kiểm soát lạm phát là điều cần làm ngay và phải được quan tâm hơn nữa.

Cơ hội hiếm có tạo động lực bứt phá, thay đổi căn bản cho Thủ đô

Sáng 27-5, trao đổi bên hành lang kỳ họp thứ bảy, đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn Hà Nội) nhấn mạnh về ý nghĩa đặc biệt của việc Quốc hội đồng thời xem xét thông qua dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), cho ý kiến đối với 2 đồ án quy hoạch lớn của Thủ đô tại kỳ họp này.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét thông qua

Chiều mai (28-5), tại kỳ họp thứ bảy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến. Các đại biểu Quốc hội bày tỏ đánh giá cao việc tiếp thu, chỉnh lý và sự hoàn thiện của dự thảo Luật đã đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp này.

Khơi thông thể chế, tạo động lực tăng trưởng

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tập trung thời gian xem xét thấu đáo gần 40 nội dung, trong đó có 24 nội dung thuộc công tác lập pháp với hàng chục dự án luật, dự án, dự thảo nghị quyết, quy phạm pháp luật, 15 nội dung về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát, các vấn đề quan trọng khác…

Tăng tiến độ giải ngân hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ chú ý tới tiến độ giải ngân, chất lượng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 vì thời gian của kế hoạch 5 năm 2021-2025 còn lại rất ít.

Cần chỉ ra và xử lý cá nhân đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm

ĐBQH đề nghị, Quốc hội tiếp tục giám sát việc kiểm điểm trách nhiệm các tổ chức, cá nhân trong các tồn tại, hạn chế.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Cần phải bổ sung quy định dao là vũ khí để quản lý

Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh dao là công cụ để phục vụ cho sản xuất, đời sống nhưng không được có yếu tố đe dọa, không được làm ảnh hưởng đến trật tự chung; phải có nề nếp để quản lý.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn nếu coi dao là vũ khí

Thảo luận ở tổ về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Phương Thủy (Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội) cho rằng, nếu coi dao là vũ khí thì phải thực hiện khai báo theo nhiều thủ tục khác.

Cân nhắc quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ

Các đại biểu Quốc hội còn có nhiều ý kiến khác nhau về quy định bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

Đề cao tính tự chịu trách nhiệm của bộ, ngành trong quản lý tài liệu lưu trữ

Thảo luận về dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi), đại biểu Phạm Tuấn Thịnh (Đoàn Hà Nội) cho rằng, quy định cụ thể thời hạn lưu trữ hồ sơ, tài liệu chuyên ngành cần phải đề cao tính tự chịu trách nhiệm của các bộ, ngành.

Đôn đốc trả lời dứt điểm kiến nghị của cử tri còn tồn đọng

Quốc hội đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành rà soát, quyết liệt để hoàn thành giải quyết trong thời gian sớm, đồng thời bảo đảm chất lượng giải quyết kiến nghị cử tri, đặc biệt xác định công việc, lộ trình giải quyết đối với 43 kiến nghị...

ĐBQH nêu nghịch lý thiếu giáo viên nhưng vẫn giảm biên chế 'theo lộ trình'

Theo ĐBQH đoàn Lạng Sơn, tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được giải quyết dứt điểm nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế 10% theo lộ trình.

Cân bằng mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát

Sáng 23-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và một số nội dung quan trọng khác.

Đại biểu Quốc hội: Cân nhắc bổ sung phí giao thông nội đô

Đại biểu Nguyễn Phương Thủy đề nghị cân nhắc bổ sung phí giao thông nội đô áp dụng với ô tô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị trong những khung giờ nhất định.

Kiểm toán loạt dự án trọng điểm quốc gia, phục vụ hoạt động giám sát của Quốc hội

Loạt dự án trọng điểm quốc gia được đưa vào kế hoạch kiểm toán năm 2024, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, đầu tư các dự án và phục vụ công tác giám sát chuyên đề của Quốc hội.

Trọng dụng người tài: Không phải thu hút về rồi để đó

Sáng 26/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 5, cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô sửa đổi. Vấn đề tiền lương, thu nhập tăng thêm và chính sách thu hút trọng dụng nhân tài được các đại biểu quan tâm.

Chấn chỉnh vi phạm, siết chặt quản lý trong kinh doanh bảo hiểm

Những tồn tại, hạn chế trong quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt là lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ đã làm 'nóng' phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tài chính đối với Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trong khuôn khổ phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra ngày 18-3.

Nâng 'sức mạnh' cho các chương trình mục tiêu quốc gia

Tại kỳ họp bất thường lần thứ năm vừa qua, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Các chuyên gia cho rằng, với 8 cơ chế, chính sách đặc thù được nêu trong nghị quyết sẽ 'gỡ vướng' những vấn đề các địa phương đang gặp khó khăn...

Thôi tập trung đội tuyển quốc gia với 2 huấn luyện viên của Đoàn Hà Nội

Cục Thể dục thể thao quyết định thôi tập trung đội tuyển thể dục dụng cụ quốc gia với 2 huấn luyện viên (đơn vị Hà Nội) liên quan đến việc bị vận động viên Phạm Như Phương tố 'ăn chặn' tiền thưởng.

Vụ VĐV 'tố' phải chi phần trăm tiền thưởng: Đình chỉ 2 HLV của Đoàn Hà Nội

Cục Trưởng Đặng Hà Việt khẳng định sự việc là một vấn đề đặc biệt quan trọng, Ban Huấn luyện, các Trung tâm phải đặc biệt chú trọng, quan tâm tới việc quản lý, rà soát VĐV đang tập huấn tại đơn vị.

Đề xuất cơ chế giúp địa phương chủ động trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều 16-1, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội khóa XV, một số đại biểu đóng góp ý kiến về việc bảo đảm tính thống nhất, giúp các địa phương có thể thực hiện ngay khi Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia được thông qua.

Sớm ban hành cơ chế, hướng dẫn chương trình mục tiêu quốc gia để địa phương triển khai thực hiện

Hiện còn nhiều dự án, tiểu dự án thuộc các chương trình, nhất là chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vẫn chưa thể thực hiện được do vướng mắc trong quá trình ban hành các văn bản hướng dẫn. Do đó, đại biểu Quốc hội tiếp tục đề nghị cơ quan có liên quan sớm ban hành cơ chế, hướng dẫn để địa phương triển khai thực hiện theo đúng quy định.

Cơ chế đặc thù có 'gỡ vướng' được cho các chương trình mục tiêu quốc gia?

Sáng 16-1, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở tổ dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Phân cấp, gỡ vướng thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Nhiều đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia', nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới.

Giao Ngân hàng Nhà nước quyết định thực hiện can thiệp sớm Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Trên cơ sở đề xuất của Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) theo hướng quy định giao Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định thực hiện can thiệp sớm.

Không hợp thức hóa các sai phạm về đất đai

Sáng 15-1, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung mới hoặc còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Cụ thể hóa hơn nữa việc thu hồi đất, đền bù và tái định cư

Đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn Hà Nội) cho rằng, về nguyên tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất phải cụ thể hóa được yêu cầu của Nghị quyết 18 là phải có quy định cụ thể về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để sau khi thu hồi đất thì người dân có đất bị thu hồi phải có chỗ ở, bảo đảm cuộc sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.

Khi thể thao Hà Nội 'mở bung' cơ chế thu hút vận động viên, huấn luyện viên đỉnh cao

Nghị quyết của HĐND thành phố Hà Nội về một số chế độ thu hút, đãi ngộ đặc thù đối với vân động viên (VĐV), huấn luyện viên (HLV) đạt thành tích cao của thành phố Hà Nội chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2024. Điều này trở thành thỏi nam châm, tạo nên sức hấp dẫn lớn để thể thao thủ đô chiêu mộ hiền tài.

Ưu tiên quỹ đất xây trường công lập

Câu chuyện thiếu trường lớp ở Hà Nội chưa bao giờ hết nóng đã và đang tạo áp lực cho ngành giáo dục Thủ Đô.

Hỗ trợ người lao động

Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cứ 2 người mới tham gia lại có 1 người rời khỏi hệ thống bảo hiểm xã hội. Trước năm 2019, số rút bảo hiểm bình quân một năm khoảng 500 nghìn người, đến hết tháng 10/2023, con số này là gần 900 nghìn người, tăng gần 30% so với năm 2022.

Đề xuất phát triển mô hình đô thị TOD khu vực nội đô

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn Hà Nội), thành phố nên phát triển mô hình đô thị TOD không chỉ với những đô thị mới mà còn với khu vực tái thiết, cải tạo chung cư cũ, nhà ở cũ, xây dựng tự phát ở khu vực nội đô.

Trao quyền để không lạm quyền, phá vỡ quy hoạch

Thảo luận tại hội trường sáng 27-11 về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu đóng góp ý kiến về nội dung quy hoạch xây dựng, quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan và xây dựng đô thị của thành phố Hà Nội.

Ưu tiên phát triển khoa học, công nghệ làm đòn bẩy cho kinh tế - xã hội Thủ đô

Khoa học - công nghệ được coi là động lực then chốt, là đòn bẩy để thúc đẩy kinh tế - xã hội, đặc biệt là nền kinh tế tri thức nên Luật Thủ đô cần quy định cơ chế chính sách ưu tiên thực sự cho lĩnh vực này để thúc đẩy kinh tế Thủ đô phát triển bền vững.

Tranh luận về việc Tòa án có nên chủ trì thực hiện thu thập chứng cứ?

Nhiều đại biểu tranh luận về việc Tòa án có nên chủ trì thực hiện thu thập chứng cứ hay không, bởi người dân không có hiểu biết sâu. Do vậy, cần thiết quy định Tòa án thực hiện thu thập chứng cứ nhằm bảo đảm sự khách quan của vụ án, để ra phán quyết công bằng cho tất cả các bên.

Sửa Luật tổ chức TAND: Băn khoăn quy định đương sự tự thu thập chứng cứ

Ở phía chưa đồng tình với quy định trên, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, với điều kiện thực tiễn như hiện nay, nếu tòa không hỗ trợ đương sự thu thập chứng cứ thì sẽ rất khó khăn, nhất là với những người yếu thế.