Dâng ngọc, lụa cúng trời đất

Tế Giao là lễ tế quan trọng nhất vào dịp đầu năm của các triều đại phong kiến. Lễ vật dâng tế trời đất chủ yếu là 'tam sinh', tức 3 loài gia súc là bò, lợn, dê. Ngoài ra còn có hàng trăm loại trái cây, hương hoa, trầm trà, bánh trái, đèn sáp...

Tưởng niệm 602 năm Ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly

Ngày 24/3, tại di tích Đàn tế Nam Giao ở thị trấn huyện Vĩnh Lộc, Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa phối hợp Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ tổ chức Lễ tưởng niệm 602 Ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (1422-2024) và kỷ niệm 622 năm Vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).

Tái hiện nghi lễ tế Đàn Nam Giao vương triều Hồ

Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ giỗ lần thứ 602 của Thánh Nguyên Hoàng đế - Hồ Quý Ly và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).

Tưởng niệm 602 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa và Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã tổ chức dâng hương tưởng niệm 602 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2024) và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).

Tết xưa trong cung đình Việt Nam

Ngày Tết, triều đình phong kiến nước ta tiến hành hàng loạt nghi lễ phức tạp, nhưng tập trung vào hai mảng chính là tế và lễ.

Những công việc vua quan nhà Nguyễn thường làm khi bắt đầu năm mới

Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.

Một năm ấn tượng của ngành văn hóa, thể thao và du lịch

Năm 2023, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do tác động tiêu cực của tình hình kinh tế - chính trị thế giới và trong nước, song với sự nỗ lực, sáng tạo, ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VHTT&DL) đã triển khai quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm các nhiệm vụ đề ra và đạt được nhiều kết quả nổi bật trên mọi lĩnh vực VHTT&DL và gia đình.

Cận cảnh thành đá cổ lớn nhất Đông Nam Á ở Thanh Hóa

Thành Nhà Hồ - tòa thành đá kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá duy nhất còn lại tại Đông Nam Á, là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn sót lại trên thế giới và mang những giá trị nổi bật toàn cầu đang trở thành điểm đến của du khách ưa khám phá.

Thanh Hóa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với khai thác du lịch

Ngày 10/1, Ngành Văn hóa-Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ trọng tâm và phát động phong trào thi đua năm 2024.

Xuống đường… cắt tóc 0 đồng

Ấp ủ cắt tóc 0 đồng từ khi còn ở TP. Hồ Chí Minh, Nguyễn Thanh - chủ tiệm cắt tóc N.T trên đường Minh Mạng (TP. Huế) hào hứng triển khai hoạt động này tại Huế. Xa hơn, Thanh còn hướng đến mô hình cắt tóc hiến và tặng tóc cho bệnh nhân ung thư.

Khôi phục và tái hiện nghi lễ tế Nam Giao vương triều Hồ

Trong những năm qua, cùng với công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị Di sản Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc), việc nghiên cứu, hướng tới khôi phục các giá trị văn hóa phi vật thể tại đây được tỉnh Thanh Hóa đặc biệt quan tâm. Trong đó, việc phục dựng lễ tế Nam Giao vương triều Hồ là nhiệm vụ cấp bách, góp phần phát huy giá trị của di sản, đồng thời tái hiện một phần truyền thống văn hóa cung đình đặc sắc từng chiếm vị thế đỉnh cao trong lịch sử Việt Nam.

Hiểu thêm lịch sử dân tộc qua 20 bảo vật ở Bảo tàng lịch sử quốc gia

20 bảo vật này có khung niên đại từ hơn 2.000 năm trước cho đến giữa thế kỷ 20. Ðây đều là những hiện vật tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử dân tộc.

Giữ gìn sự tôn nghiêm tại các điểm di tích văn hóa lịch sử

Hoạt động tham quan các di tích văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của mỗi cá nhân và là một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng. Cùng với sự phát triển của xã hội, hoạt động này ngày càng phổ biến, nhất là vào dịp cuối tuần hay kỳ nghỉ lễ, Tết của người dân. Tuy nhiên bên cạnh những yếu tố đáng khích lệ, trong hoạt động xã hội này có lúc có nơi vẫn xuất hiện không ít hành vi lệch chuẩn, thậm chí phản cảm, ứng xử phản văn hóa gây bức xúc dư luận, cần được chấn chỉnh kịp thời.

Dấu ấn 'Hương thời gian'

Tối 26/12, Hội Âm nhạc Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình ca nhạc 'Hương thời gian'.

Sách Tết đậm chất dân gian và tinh thần của người Việt

'Tết Việt' hướng vào những nghi lễ, phong tục ngày Tết Nguyên đán Việt Nam, bìa sách được bọc hoàn toàn bằng mành tre, còn ảnh bìa được phóng tác từ tranh dân gian Đông Hồ.

Đường Tam Thai được nâng cấp, sửa chữa

Vui mừng. Đó là cảm xúc không chỉ của người dân phường An Tây (TP.Huế) khi tuyến đường Tam Thai xuống cấp nghiêm trọng nhiều năm nay vốn là nỗi ám ảnh của người qua đường, đang được đầu tư nâng cấp.

Đến với bài thơ hay: Trăng Nam Giao

Sự hồi tưởng của Nhà Thơ trong bài thơ này, để trở về quá khứ, sự liên tưởng tới chốn Đàn Thiêng của Nhà Vua, gợi lại xiết bao suy tư, dồn nén của triều đại Nhà Nguyễn đối với vận mệnh của đất nước thời bấy giờ.

Bức xúc nhóm người dâng hương, cúng bái tại Đàn Nam Giao và Thế Tổ Miếu

Dư luận bày tỏ bức xúc, chỉ trích khi một nhóm người có hành động khấn vái, làm lễ tại Đàn Nam Giao và Thế Tổ Miếu (khu vực Đại nội Huế).

Dư luận bức xúc trước nhóm người phá bỏ nghi lễ truyền thống tại Thế Tổ Miếu và Đàn Nam Giao

Tối 10-12, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế có thông tin về những thiếu sót liên quan đến một số người cầu khấn ở Thế Tổ Miếu, Đàn Nam Giao thuộc Quần thể di tích cố đô Huế gây bức xúc trong dư luận.

Hội thảo khoa học Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ - giá trị lịch sử, văn hóa và cơ sở khôi phục

Hội thảo một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của nghi thức tế giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao của vương triều Hồ. Cùng với đó, thống nhất cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc khôi phục Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ.

Thành Nhà Hồ - Di sản văn hóa thế giới giữa lòng xứ Thanh

Thành Nhà Hồ tọa lạc tại huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), là một kiến trúc thành đá kỳ vĩ, độc đáo, có một không hai của khu vực Đông Á và Đông Nam Á cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV. Với những giá trị nổi bật và khác biệt, tháng 6-2011, UNESCO công nhận Thành Nhà Hồ là Di sản văn hóa thế giới.

HĐND huyện Vĩnh Lộc khóa XX tổ chức Kỳ họp thứ 14, kỳ họp chuyên đề

Chiều 13-11, HĐND huyện Vĩnh Lộc khóa XX tổ chức Kỳ họp thứ 14, kỳ họp chuyên đề để xem xét các tờ trình và dự thảo nghị quyết liên quan đến chủ trương đầu tư và điều chỉnh chủ trương đầu tư các dự án trên địa bàn huyện trong năm 2023 và những năm tiếp theo.

Ban hành Quy chế bảo vệ Quần thể Di tích Huế

UBND tỉnh vừa có Quyết định số 57/2023/QĐ – UBND về việc Ban hành Quy chế bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Quần thể Di tích Huế.

Du lịch Cố đô Huế vào mùa Thu cùng những trải nghiệm mới lạ

Mang trong mình nét đẹp trầm mặc và bình dị, mùa nào Cố đô Huế cũng đẹp và khiến du khách say mê nhưng khi Huế vào Thu với tiết trời dịu nhẹ lại rất thích hợp cho những trải nghiệm mới lạ.

'Chợ' nấm tràm trên đàn Nam Giao

Mùa nấm tràm nở rộ. Các chị, các o, mệ ở TP. Huế ngày nào cũng lượn vài vòng lên khu vực đàn Nam Giao để lựa chọn, mua cho bằng được những rổ nấm tràm căng mọng, óng mượt.

Miễn phí tham quan quần thể Di tích Cố đô Huế ngày 2/9

Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế miễn phí tham quan cho công dân Việt Nam tại các điểm di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế trong ngày 2/9/2023.

Huế miễn phí tham quan Quần thể Di tích Cố đô ngày 2/9

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa miễn phí tham quan cho toàn thể nhân dân và du khách là người Việt Nam khi đến tham quan các điểm di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế trong ngày Quốc khánh 2/9/2023.

Nghiên cứu phục dựng lễ tế Nam Giao tại Thành nhà Hồ

Việc phục dựng lễ tế Nam Giao Thành nhà Hồ theo nhiều nhà nghiên cứu cần xem xét lễ tế ở các triều đại trước như Lý, Trần, Nguyễn làm cơ sở.

Phục dựng Lễ tế Nam Giao để bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thế giới Thành Nhà Hồ

Với mục đích làm rõ ý nghĩa và giá trị của nghi lễ tế giao (Lễ tế trời ở đàn Nam Giao) trong lịch sử, quy trình và cách thức tế giao dưới các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung, triều đại nhà Hồ nói riêng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao Vương triều Hồ'.

Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và lễ tế Nam Giao vương triều Hồ'

Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý địa phương chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến, định hướng phát huy giá trị phi vật thể của Di sản Thành Nhà Hồ. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, quản lý di sản gắn với phát triển du lịch một cách bền vững.

Cận cảnh kho cổ vật hơn 600 tuổi ở thành nhà Hồ

Qua 19 cuộc khai quật trong vòng 10 năm, các nhà khảo cổ phát hiện hàng nghìn cổ vật quý gắn với niên đại hình thành và tồn tại của thành nhà Hồ.

Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Bài 2): Ước mong bao đời...

Dù là một kinh đô có vai trò quan trọng trong việc giúp nhà Lê trung hưng đất nước, song theo thời gian, kinh đô kháng chiến một thời dần rơi vào quên lãng. Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô xưa một cách xứng tầm không chỉ là ước mong của người dân Vạn Lại - Yên Trường mà còn là nỗi niềm mong mỏi của các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương nơi đây.

Bảo tồn, phát huy giá trị kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Bài 1): Những 'chứng tích' sót lại của kinh đô xưa

Kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam Triều) tồn tại vào giữa thế kỷ XVI (nằm trên địa phận 2 xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân ngày nay), có vai trò là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng. Tồn tại gần nửa thế kỷ, trải qua 4 đời vua, diễn ra 7 kỳ thi tiến sĩ,... đây được xem là chốn kinh kỳ một thời. Tuy nhiên, do nhiều biến cố lịch sử, đến nay chỉ còn là phế tích.

Xây dựng khu du lịch số Thành Nhà Hồ

Thành Nhà Hồ - tòa thành đá độc đáo, kỳ vỹ duy nhất ở Đông Nam Á xây dựng vào cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 2011. Với những giá trị nổi bật toàn cầu về văn hóa, lịch sử, Thành Nhà Hồ đang có những thay đổi mạnh mẽ về cách thức quản lý, quảng bá, đưa hình ảnh Thành Nhà Hồ đến gần hơn với du khách trong nước và quốc tế.

Tìm dấu tích đàn Nam Giao thời Tây Sơn

Sau hai đợt khai quật khảo cổ học Di tích quốc gia núi Bân (phường An Tây, TP. Huế) các chuyên gia đã phát hiện một số dấu tích, di vật góp phần khẳng định đây xưa kia là đàn Nam Giao - nơi Nguyễn Huệ lập đàn tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế. Cũng từ những thông tin khảo cổ mới nhất, các chuyên gia kiến nghị tiến hành xây dựng di tích này trở thành Di tích quốc gia đặc biệt.

Nhiều phát hiện quan trọng về đàn Nam Giao thời Tây Sơn

Sau thời gian khai quật khảo cổ giai đoạn 2 di tích quốc gia núi Bân, phường An Tây, thành phố Huế, Đoàn khảo cổ tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn.

Sớm xây dựng hồ sơ công nhận núi Bân là 'Di tích Quốc gia đặc biệt'

Từ việc tiếp tục phát hiện nhiều dấu tích quan trọng liên quan đến Đàn Nam Giao dưới triều Tây Sơn, các nhà nghiên cứu đề xuất cần sớm chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ xin công nhận núi Bân là Di tích quốc gia đặc biệt.

Chuyện 'quy hoạch' trồng cây thời xưa

Thời xưa, kinh thành Thăng Long đã được quy hoạch từng loại cây trồng ở từng con đường hay phố phường khác nhau để tạo điểm nhấn.

Sắp khai quật khu vực Trai cung thuộc di tích đàn tế Nam Giao

Bộ VH,TT&DL vừa ban hành quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại khu vực Trai cung thuộc di tích đàn tế Nam Giao (Thừa Thiên - Huế).

Cấp phép khai quật khảo cổ tại Khu vực Trai Cung thuộc di tích Đàn Tế Nam Giao, Thừa Thiên Huế

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 824/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại Khu vực Trai Cung thuộc di tích Đàn Tế Nam Giao, phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Độc đáo không gian trưng bày ngoài trời tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ

Nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của du khách đến tham quan, Ban quản lý Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã tổ chức không gian trưng bày ngoài trời tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ.

Xã tắc là gì?

Thời xưa, nói đến đất nước, người ta thường nhắc đến cụm từ 'sơn hà xã tắc'. 'Sơn hà' thì là núi sông, vậy 'xã tắc' là gì?