Những ngày này, tranh thủ thời tiết hanh khô, người làng Đồng Dụ, xã Đặng Cương, huyện An Dương (TP Hải Phòng) xuống đồng chặt bỏ những gốc đào đã chết khô, đồng thời cố gắng cứu những cây còn khả năng sống sót.
Thực hiện công tác dân vận, các cấp ủy đảng đã triển khai nhiều mô hình trong vùng đồng bào Công giáo, vận động giáo dân góp sức xây dựng quê hương. Do có nhiều đổi mới trong thực hiện, các mô hình dân vận khéo đã cho hiệu quả thiết thực.
Để hồi sinh vườn đào Tết, những ngày này, người dân làng đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) bận rộn với việc cải tạo đất, chăm bón, chọn ra những gốc đào đẹp, ưng ý cho vào chậu phục vụ dịp Tết cổ truyền dân tộc.
Ngày 11/10, Cơ quan CSĐT Công an huyện Mê Linh, Hà Nội đã khởi tố vụ án hình sự, bắt khẩn cấp Nguyễn Việt Đức (SN 1986, trú xã Kim Hoa, huyện Mê Linh) về hành vi 'Cố ý làm hư hỏng tài sản'.
Ngày 11/10, VKSND huyện Mê Linh (TP Hà Nội) cho biết, đơn vị đã có các quyết định phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với Nguyễn Việt Đức (SN 1986) và Nguyễn Quang Vinh (SN 1995), đều ở thôn Phù Trì, xã Kim Hoa, huyện Mê Linh do có dấu hiệu của tội 'Cố ý làm hư hỏng tài sản'.
Công an huyện Mê Linh, Hà Nội cho biết, đơn vị đã khởi tố vụ án hình sự, bắt khẩn cấp Nguyễn Việt Đức, SN 1986, trú tại xã Kim Hoa, huyện Mê Linh về hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản.
Ngày 11/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Mê Linh (Hà Nội) đã khởi tố vụ án hình sự, bắt khẩn cấp Nguyễn Việt Đức (sinh năm 1986, trú tại xã Kim Hoa, huyện Mê Linh) để điều tra về hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản.
Bực tức với các chủ vườn đào khác khi họ có diện tích cây cảnh đẹp, giá trị cao, Nguyễn Việt Đức đã nảy sinh ý định phá hoại tài sản của họ.
Ngày 11/10, Cơ quan CSĐT Công an huyện Mê Linh, Hà Nội đã khởi tố vụ án hình sự, bắt khẩn cấp Nguyễn Việt Đức (SN 1986), trú tại xã Kim Hoa, huyện Mê Linh về hành vi 'Cố ý làm hư hỏng tài sản'; đồng thời củng cố hồ sơ, điều tra mở rộng, xử lý các đối tượng liên quan.
Ngày 11/10, Cơ quan CSĐT - Công an huyện Mê Linh, Hà Nội đã khởi tố vụ án hình sự, bắt khẩn cấp Nguyễn Việt Đức (SN 1986), trú tại xã Kim Hoa, huyện Mê Linh về hành vi Cố ý làm hư hỏng tài sản.
Ghen tức với các hộ dân khác có vườn đào đẹp hơn nên Nguyễn Việt Đức ra tay phá hoại 350 cây đào Tết của nhà hàng xóm, gây thiệt hại gần 1 tỷ đồng.
Ngày 11-10, Công an huyện Mê Linh (Hà Nội) đã khởi tố vụ án hình sự, bắt khẩn cấp Nguyễn Việt Đức (sinh năm 1986, ở xã Kim Hoa, huyện Mê Linh) về hành vi Cố ý làm hư hỏng tài sản, đồng thời củng cố hồ sơ xử lý đối tượng còn lại.
Do ghen tức với các hộ dân khác có vườn đào đẹp và có giá trị cao, sợ Tết đến đào của mình xấu sẽ không bán được nên Nguyễn Việt Đức (ở Mê Linh, Hà Nội) đã nảy sinh ý định hủy hoại.
'Trắng tay' sau trận bão lũ lịch sử, không ít hộ trồng đào ở Nhật Tân (quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) vẫn đang vô cùng lo lắng khi chưa biết lấy tiền ở đâu để tái sản xuất...
Ngày 11-10, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an huyện Mê Linh, Hà Nội đã khởi tố vụ án hình sự, bắt khẩn cấp Nguyễn Việt Đức (SN 1986), trú tại xã Kim Hoa, huyện Mê Linh về hành vi Cố ý làm hư hỏng tài sản.
Ngày 11.10, Cơ quan Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Mê Linh, Hà Nội đã khởi tố vụ án hình sự, bắt khẩn cấp Nguyễn Việt Đức (SN 1986), trú tại xã Kim Hoa, huyện Mê Linh về hành vi Cố ý làm hư hỏng tài sản.
Phường Nông Tiến (TP Tuyên Quang) nằm ngay sát sông Lô, được biết đến là vùng chuyên canh cây đào cảnh lớn nhất tỉnh với tổng diện tích khoảng hơn 10 ha. Những ngày giáp Tết, địa phương thường tấp nập người ra vào chọn mua, thuê cây đào thế, đào cành, chụp ảnh sắc xuân. Tuy nhiên trận lũ lịch sử sông Lô vừa qua, hơn 70% diện tích đào Nông Tiến ngập trong nước nhiều ngày. Ngoài mất trắng vụ hoa năm nay, hầu hết vườn đào cây ngập nước đều chết, thiệt hại lớn về kinh tế. Nhiều vườn đào cổ thụ bị chặt bỏ để trồng ngô đông, rau màu, để khôi phục cần một thời gian dài.
Bão số 3 và mưa lũ, ngập lụt khiến nhiều diện tích trồng đào, quất... vụ Tết năm nay ở Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên đứng trước nguy cơ mất trắng
Lũ lụt lịch sử làm cho vùng trồng đào Cam Giá lớn nhất tỉnh Thái Nguyên bị ngập, thiệt hại nặng nề. Cho dù nhiều gia đình mất trắng tiền tỷ, nhưng bà con Cam Giá không nản, quyết tâm khôi phục lại vườn đào để mang lại niềm vui cho người dân đón Tết, đón xuân sắp tới.
Để khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai ở địa phương, huyện Như Thanh đã triển khai hiệu quả các dự án đầu tư hỗ trợ sản xuất, tăng cường hướng dẫn bà con nông dân áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp. Nhờ vậy, trên địa bàn huyện đã xây dựng được nhiều mô hình gia trại, trang trại phát triển cả về quy mô, hình thức và trình độ thâm canh, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nâng cao đời sống cho người dân.
Ước tính sẽ mất khoảng 4 năm nữa, người dân trồng đào Nhật Tân thuộc quận Tây Hồ, TP Hà Nội mới có thể ươm lại giống thay thế những cây đã chết do ảnh hưởng của mưa bão.
Nhằm khai thác lợi thế địa phương, UBND xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) tổ chức các lớp dạy nghề, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động. Từ đó thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao.
Được sự chấp thuận của Sở NN&PTNT Hà Nội, ngày 12/7, quận Tây Hồ đã tổ chức khai trương 'Trung tâm giới thiệu và quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch của quận Tây Hồ'.
Quận Tây Hồ (Hà Nội) đã khai trương Trung tâm giới thiệu và quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch của quận Tây Hồ chiều 12-7.
Chiều 12-7, UBND quận Tây Hồ tổ chức Khai trương Trung tâm Giới thiệu và quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch của quận.
Chiều 12/7, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ tổ chức khai trương Trung tâm giới thiệu và quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch của quận.
Trong những năm qua, người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh đã phát huy vai trò nòng cốt trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Qua đó góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội trong cộng đồng.
Sau vụ Tết Giáp Thìn thua lỗ, nhiều người trồng đào ở Nhật Tân, Quảng Bá (Hà Nội) đã chuyển hướng hoặc bỏ nghề.
Tết đi qua, cũng là thời điểm những nhà vườn đi gom đào, mai, quất. Các phương tiện vận chuyển tỏa đi khắp các đường phố lớn nhỏ để gom hoặc thu mua lại những gốc cây đã tàn chở về vườn, tiếp tục ươm mầm cho những mùa sau.
Sau những ngày vui Tết cổ truyền, nhu cầu chăm sóc đào, quất của người dân tăng cao. Vì vậy, nhiều nhà vườn đang tất bật với việc thu gom cũng như nhận chăm sóc cây cảnh cho người dân cũng như bắt đầu cho vụ mới.
Nhu cầu chăm sóc đào, mai, quất cảnh sau Tết Nguyên đán của người dân tăng cao đã tạo ra cơ hội kiếm tiền cho các nhà vườn và lao động tự do.
Sau dịp Tết Nguyên đán 2024, những cành đào cuối vụ 'đại hạ giá' chỉ từ 50.000-250.000 đồng, được chất tràn ra vỉa hè, nhưng ít người hỏi mua.
Thời điểm sau Tết, các chủ vườn đào tại Nhật Tân ở quận Tây Hồ, Hà Nội tất bật đưa hàng nghìn gốc đào quay về vườn chăm bón, chuẩn bị cho vụ tiếp theo. Nhu cầu tăng cao, nhiều nhà vườn quá tải nên đành phải từ chối khách.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, phường Nhật Tân (quận Tây Hồ) lại ngập tràn sắc đào đỏ thắm. Nhật Tân được xem là vựa đào của Thủ đô, không chỉ bởi lịch sử, quy mô mà còn bởi sự cuốn hút của các loại đào được trồng ở đây cùng sự đa dạng về chủng loại, dáng thế.
Năm nào cũng vậy, sau mỗi dịp Tết Nguyên đán, các nhà vườn lại tất bật với công việc 'hồi sinh' các gốc đào, chuẩn bị cho một vụ mùa mới.
'Đối với tôi, hoa đào là tình yêu, sự đắm đuối đang dần lớn lên theo sự mai một của làng đào đất Tây Hồ, khiến tôi càng muốn níu kéo, giữ lại qua những nét vẽ…' - đó là những chia sẻ của họa sĩ Nguyễn Hữu Khoa nhân dịp đầu Xuân mới Giáp Thìn.
Hà Nội mùa nào cũng đẹp nhưng có lẽ mùa xuân vẫn mang lại cho mọi người những xúc cảm đặc biệt hơn cả vì đây là mùa báo hiệu Tết về, mùa của những đong đầy yêu thương, là mùa của bình yên, đoàn tụ và chữa lành.
Không to như đào thế, đào rừng, nhưng đào Thất thốn - loài hoa tiến vua xưa - lại được coi như 'vương hậu' của các loài hoa đào, bởi vẻ đẹp tinh tế, kiêu sa hiếm có.
Giá các loại hoa chiều 30 Tết đã giảm giá kịch sàn, một số nhà vườn 'bán tháo' nhưng khách vẫn kì kèo đòi bớt thêm.
Chiều 9/2 (30 Tết), tại nhiều địa điểm kinh doanh hoa, cây cảnh trên địa bàn thành phố Hòa Bình, đặc biệt là tại khu vực xung quanh Công viên Tuổi trẻ, Quảng trường trung tâm Thành phố, cảnh mua bán đào, quất vẫn diễn ra tấp nập.
Đến trưa ngày 9-2 (tức 30 tháp Chạp Âm lịch), 'chợ' hoa đại hạ giá hàng loạt hoa hồng, hoa đào Tết. Giá bán có loại chỉ bằng 1/3 lúc ban đầu.
Tại vườn đào Nhật Tân, vườn đào Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội), đào đang bung nở sắc hồng, tô điểm cho Tết cổ truyền của dân tộc.
Do sức mua của người dân thấp, hàng ngàn cành đào rừng ế ẩm, không có người mua đã được tiểu thương chặt bỏ, vứt thành đống trên phố ngày 30 Tết ở Thanh Hóa
Tại vườn đào Nhật Tân, vườn đào Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội), đào đang bung nở sắc hồng, tô điểm cho Tết cổ truyền của dân tộc.
Do lượng người mua ít, trong khi Tết Nguyên đán 2024 đang cận kề, tiểu thương buôn bán đào, quất khắp các đường phố ở Thanh Hóa đồng loạt 'xả hàng', giảm giá sâu, nhưng hàng hóa vẫn ế ẩm chiều 29 Tết
Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, làng đào dưới chân cầu Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) trở nên nhộn nhịp. hHoa đào phủ rộng một vùng chân cầu, thu hút người dân đến tham quan, mua sắm.
Tôi không nghe được chồng nói gì đoạn sau, tôi chỉ biết số tiền hơn trăm triệu tôi đưa cho chồng giờ chỉ còn có 20 triệu.
Đến hẹn lại lên, chợ hoa là nét sinh hoạt đặc thù tạo nên không khí vui tươi, đô hội những ngày Tết cổ truyền. Khi mọi nhà đã hoàn tất công việc mua sắm, sửa soạn để chuẩn bị đón Tết cũng là lúc chợ hoa xuân trở nên nhộn nhịp.