Ðủ 'hành trang' khi khai thác trên biển

Những cơn mưa xuất hiện với tần suất càng dày hơn, những đợt gió mỗi lúc một mạnh lên, triều cường ngày càng cao hơn..., là dấu hiệu cảnh báo hiểm nguy luôn rình rập trong cuộc mưu sinh của cư dân ven biển.

Xã biển giữ tiêu chí số 19

Từ khi tuyến đê biển Tây được hình thành và đưa vào hoạt động thì tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn xã Khánh Tiến, huyện U Minh có chiều hướng phức tạp.

Cà Mau: Xuất hiện hơn 590 vị trí sạt lở, sụt lún đất trong mùa khô hạn

Ngày 8/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho biết, qua rà soát mới đây cho thấy trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện hơn 590 vị trí sạt lở, sụt lún đất với tổng chiều dài hơn 15,6 km.

Khắc phục xong biển báo giao thông ở Cà Mau bị bôi đen

Biển hạn chế tải trọng phương tiện trên tuyến đê biển Tây (tỉnh Cà Mau) bị bôi đen đã được khắc phục lại.

Biển báo hạn chế tải trọng tuyến đê biển Tây ở Cà Mau bị xịt sơn đen

Biển báo tải trọng xe trên tuyến đê biển Tây (Cà Mau) giảm từ 8 tấn xuống 5 tấn nhằm tránh nguy cơ sụt lún do hạn hán gây ra, đã bị xịt sơn đen sau 1 ngày thay đổi.

Cà Mau: Biển hạn chế tải trọng xe trên tuyến đê biển Tây bị xịt sơn đen

Biển báo hạn chế tải trọng xe lưu thông trên tuyến đê biển Tây (Cà Mau) bị xịt sơn đen.

Theo UBND huyện Trần Văn Thời (Cà Mau), hiện chưa phải cao điểm mùa khô nhưng một số nơi trong vùng ngọt hóa đã xảy ra sụt lún đất, làm hư hỏng kết cấu hạ tầng giao thông, nguy cơ ảnh hưởng đến đê biển Tây. Sạt lở đất tại 39 tuyến kênh với 111 vị trí, với tổng chiều dài hơn 4.000m. Trong đó, sụt lún, sạt lở ảnh hưởng lộ bê tông ở 31 tuyến với chiều dài hơn 2.320m.

Bí thư Tỉnh ủy khảo sát tình hình sụt lún tại huyện Trần Văn Thời

Sáng ngày 16/2, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Nguyễn Tiến Hải và Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử đã đi khảo sát thực tế tình hình phòng ngừa sụt lún đê, đường giao thông nông thôn (GTNT) trong mùa khô trên địa bàn huyện Trần Văn Thời.

Sớm hoàn thiện hạ tầng đê và giao thông tuyến bờ Tây

Với mục tiêu kiểm soát triều cường, phòng chống xói lở bờ biển, tạo điều kiện khôi phục đai rừng phòng hộ, giảm nhẹ thiên tai nhằm ổn định sinh kế, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư góp phần phát triển bền vững khu vực ven biển Tây, UBND tỉnh vừa quyết định phê duyệt Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) Dự án xây dựng đê biển Tây từ Cái Ðôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng, chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Ðốc đến cửa biển Bảy Háp.

Giữ đất, giữ rừng - Hành trình chưa hồi kết

Với các giải pháp từ công trình cho đến phi công trình đã triển khai trong suốt thời gian qua, hành trình giữ đất, giữ rừng trước tác động của biến đổi khí hậu bước đầu mang lại hiệu quả khả quan. Dù vậy, với nguồn lực hiện tại, hành trình này vẫn rất dài.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngăn chặn, đẩy lùi sụt lún, sạt lở, ngập úng tại đồng bằng sông Cửu Long

Qua khảo sát thực tế và có cuộc làm việc chuyên đề về sụt lún, sạt lở, ngập úng tại các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mục tiêu là ngăn chặn, đẩy lùi sụt lún, sạt lở, ngập úng tại đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng: Xử lý ngay các điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm tại đồng bằng sông Cửu Long

Thủ tướng chỉ đạo tiếp tục xử lý, khắc phục các khu vực sạt lở đặc biệt nguy hiểm để bảo đảm an toàn cho người dân và cơ sở hạ tầng quan trọng. Huy động nguồn tăng thu, tiết kiệm chi của các địa phương, nguồn dự phòng ngân sách Trung ương… cho công tác này.

Nỗ lực tìm giải pháp khắc phục tình trạng sạt lở ở ĐBSCL

Chiều 12.8, tại TP.Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL về tình hình và các giải pháp khắc phục tình trạng sạt lở ven sông, ven biển trên địa bàn.

Chính phủ đốc thúc khắc phục sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL

Trong chương trình công tác tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhiều giải pháp được nêu ra để khắc phục, phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển như đề xuất xây dựng đề án tổng về phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển; bố trí kinh phí khắc phục các khu vực sạt lở đặc biệt nguy hiểm; kiểm soát công tác quy hoạch, xây dựng công trình, nhà cửa ven sông, ven biển…

Thủ tướng khảo sát tình hình sạt lở tại ĐBSCL

Ngày 12/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát thực tế về tình hình và công tác khắc phục sạt lở tại các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng: Xử lý ngay các điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm tại ĐBSCL

Thủ tướng chỉ đạo các giải pháp cấp bách, trước mắt và các giải pháp căn cơ, lâu dài để ứng phó sụt lún, sạt lở, ngập úng tại ĐBSCL; trong đó, xử lý ngay các điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm, thực sự cấp bách, ảnh hưởng tới tính mạng và tài sản người dân.

Huy động mọi nguồn lực phòng, chống sụt lún, sạt lở và ngập úng Đồng bằng sông Cửu Long

Tiếp tục chương trình công tác tại Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 12/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp tục đi khảo sát thực tế và có buổi làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo các tỉnh, thành phố về tình hình và công tác khắc phục tình trạng sụt lún, sạt lở và ngập úng tại các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thủ tướng khảo sát thực tế tình hình sạt lở tại 4 tỉnh ĐBSCL

Sáng nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo một số bộ, ngành và lãnh đạo 4 tỉnh ĐBSCL đã di chuyển bằng máy bay trực thăng trực tiếp khảo sát tình hình sạt lở tại 4 địa phương là Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp.

Người dân ở khu tái định cư khốn khổ vì 'lịch' cấp nước sạch phập phù

Khu tái định cư Đá Bạc (Cà Mau) hoạt động từ năm 2022, hiện có hơn 60 hộ dân sinh sống. Tuy nhiên, nguồn nước sạch ở đây lúc có, lúc không. Thậm chí có khi ba bốn ngày mới có nước một lần.

Cà Mau trước nguy cơ trễ hạn vay vốn nâng cấp đoạn cuối đê biển Tây

Chậm nhất vào tháng 12/2023, nếu không hoàn thiện các thủ tục cần thiết thì Cà Mau sẽ không vay được nguồn vốn và các khoản hỗ trợ từ nước ngoài để thực hiện dự án nâng cấp đoạn cuối đê biển Tây.

Trọn vẹn với nghề

Những đồng nghiệp báo chí chúng tôi hay trêu nhau: 'Tụi mình suốt ngày quay quay, chụp chụp cho người ta, còn mặt mũi mình ra sao mấy ai biết'. Nhưng có hề gì! Chức phận, hạnh phúc và vinh dự của chúng tôi là dùng 'tâm trong', 'trí sáng', 'bút sắc' để sáng tạo nên những tác phẩm báo chí hữu ích cho xã hội.

Cà Mau: Đẩy nhanh tiến độ xây kè bảo vệ đê biển Tây trước mùa mưa bão

Đang vào mùa mưa bão, để bảo vệ sản xuất của người dân dọc tuyến đê biển Tây, tỉnh Cà Mau đang đôn đốc đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ xây kè để sớm hoàn thành, đưa công trình vào khai thác, sử dụng.

Bảo vệ đê biển Tây

Công nhân xây dựng, gia cố kè đê biển Tây đang làm việc hết công suất để công trình sớm đưa vào sử dụng nhằm bảo vệ sản xuất của hàng chục ngàn hộ dân

Nỗ lực giữ rừng ven biển Cà Mau

Tỉnh Cà Mau có đường bờ biển dài nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với 254km. Trước biến đổi thất thường của thiên nhiên, từ ưu thế biển, giờ đây Cà Mau đang là địa phương gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu, sạt lở. Nguy hại hơn, lá chắn tự nhiên rừng phòng hộ bị phá hủy từng giờ.

Rốt ráo xây kè đê biển Tây bảo vệ hơn 26.000 người dân ở Cà Mau

Đơn vị thi công đang khẩn trương xây dựng bờ kè đê biển Tây để sớm hoàn thành, đưa vào sử dụng trước mùa mưa bão, bảo vệ hơn 26.000 người dân.

Đẩy nhanh tiến độ đoạn kè đê biển Tây xung yếu trước mùa mưa bão

Bán đảo Cà Mau có trên 254km bờ biển, trong đó có 107km bờ biển Đông, 147km bờ biển Tây. Khoảng 10 năm trở lại đây, sạt lở bờ biển đã làm mất 5.251ha đất rừng, tương đương với diện tích trung một xã của tỉnh này.

Tập trung nguồn lực nâng cao hiệu quả công tác dự báo, cảnh báo thiên tai

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh sự cần thiết phải tập trung nguồn lực, nâng cao hơn nữa năng lực, hiệu quả của công tác dự báo, cảnh báo thiên tai, để công tác này chính xác hơn, kịp thời hơn.

Chuyển dịch từ bị động ứng phó sang chủ động phòng ngừa

Năm 2022, trên địa bàn cả nước, thiên tai xảy ra bất thường, cực đoan, trái quy luật ngay từ những tháng đầu năm và trên các vùng miền cả nước với 21/22 loại hình thiên tai (trừ sóng thần), với 1.072 trận thiên tai.

Cà Mau: Sạt lở ven biển còn nhiều nỗi lo

Khoảng 15 năm qua, khi tình trạng sạt lở ven biển bắt đầu xuất hiện và ngày một nghiêm trọng cũng là ngần ấy năm hàng loạt các giải pháp từ công trình cho đến phi công trình được triển khai. Những nỗ lực ấy phần nào bảo vệ được tuyến đê biển Tây, biển Ðông trước sạt lở, gây bồi tạo bãi, phục hồi rừng phòng hộ ven biển cũng như bảo vệ kết cấu hạ tầng, sản xuất và đời sống người dân.

Cống ngăn mặn nghìn tỷ ở miền Tây: Cần 'soi' lại quy trình vận hành

Nhiều hộ nông dân ở huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang cho biết, từ khi đưa vào vận hành, cống Cái Lớn - Cái Bé đã giúp cho việc kiểm soát nguồn nước phục vụ sản xuất của người dân ở vùng này trở nên linh hoạt, kịp thời hơn. Không còn tình trạng thừa hay thiếu nước phục vụ sản xuất, nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế thì mâu thuẫn về nhu cầu ngọt – mặn cũng đang được đặt ra...

Khắc phục sự cố sạt lở đê biển

Ngày 22/2, liên quan đến sự cố sạt lở đê biển Đông đoạn giáp ranh Bạc Liêu - Sóc Trăng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu Ngô Nguyên Phong cho biết đã có văn bản số 69 báo cáo UBND tỉnh Bạc Liêu về nguyên nhân sạt lở đê là do triều cường kết hợp gió mạnh gây ra.

Dự án đê biển Tây (Cà Mau) chưa thông tuyến: Dân thấp thỏm lo âu

Do chưa được đầu tư hoàn thành, người dân sinh sống dọc tuyến đê biển Tây từ Khánh Hội đến Hương Mai khoảng 10km luôn chịu nhiều thiệt thòi mỗi khi triều cường, nước biển dâng, nhất là việc đi lại mỗi khi mưa bão.

Gửi tâm huyết vào chổi bông sậy

Mấy năm trước, tại một hội chợ do tỉnh tổ chức, tôi tình cờ bắt gặp những cây chổi bông sậy được bó khá khéo léo, trưng bày ở gian hàng Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Trần Văn Thời. Hỏi ra mới biết, đó là sản phẩm của chị Võ Ánh Xuân, ấp Mũi Tràm B, xã Khánh Bình Tây Bắc. Từ đó mà tôi kết nối và thường xuyên dùng sản phẩm của chị, vì vừa đẹp, lại bền chắc.

Cận cảnh đê biển Tây Cà Mau sau những ngày 'sóng dữ'

Trong đợt thời tiết cực đoan vừa qua, đê biển Tây tỉnh Cà Mau bị sạt lở nghiêm trọng nhiều vị trí. Địa phương đang nỗ lực khắc phục hậu quả.

Cà Mau: Đê biển Tây Nam 'kêu cứu'!

Theo số liệu quan trắc của Cục Ứng phó Phòng chống thiên tai thuộc Tổng cục Phòng chống thiên tai, đối với đê biển Tây tỉnh Cà Mau bình quân mỗi năm, bờ biển Tây sạt lở từ 20m đến 50m. Chỉ cần cơn áp thấp nhiệt đới hoặc bão xuất hiện trên Biển Đông ở cách xa bờ biển tỉnh hơn 1.000km có sóng to, gió lớn sẽ uy hiếp trực tiếp đến thân đê biển Tây. Đặc biệt, các đoạn đê không còn đai rừng phòng hộ dẫn đến nguy cơ vỡ đê bất cứ lúc nào, hàng chục ngàn hộ dân sinh sống bên trong đê lo lắng.

Cà Mau: Hỏa tốc công bố khẩn cấp về thiên tai sạt lở đê biển Tây

Tỉnh Cà Mau vừa quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây trên địa bàn tỉnh này.

Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau

Ngày 20/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau ban hành Quyết định số 1804/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau, đoạn từ bờ Nam cống Kênh Mới đến bờ Bắc cống Đá Bạc và Vàm Tiểu Dừa thuộc địa bàn huyện Trần Văn Thời và huyện U Minh.