Những ân tình sắn

Với những người con đất Tổ, bên cạnh hình ảnh cây cọ, cây chè, thì có lẽ cây sắn mới là thứ cây gắn bó sống còn với cuộc đời, nhất là với tuổi thơ của họ. Càng lớn, chúng tôi lại càng hiểu ở miền đất toàn sỏi đá này không có loại cây nào lại tận hiến hết mình cho con người như cây sắn.

Giảm gánh nặng thức ăn chăn nuôi

Thời gian qua, nông dân gặp khó vì đối diện với tình trạng giá thức ăn chăn nuôi liên tục leo thang. Thời điểm hiện tại, giá thức ăn chăn nuôi đã tăng thêm 30% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi đó, giá thành phẩm lại đang giảm sâu.

Nông dân linh hoạt ứng phó tình trạng giá thức ăn chăn nuôi tăng

Hiện tại trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giá thức ăn chăn nuôi đã tiếp tục tăng thêm 30% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi đó, giá thành phẩm lại đang giảm sâu. Đứng trước nguy cơ thua lỗ và đứt gãy chuỗi sản xuất, nhiều hộ chăn nuôi ở Lào Cai đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất và linh hoạt sử dụng nguyên liệu hữu cơ sẵn có để đối phó với tình trạng này.

Những tương cùng mắm

Hết chiến tranh đánh phá, từ nơi sơ tán về Hà Nội, chị em cái Hà thường phải đi chợ mua rau cho bữa chiều. Trẻ con nhà khác cũng thế. Thế nên đi chợ rất vui.

Thèm quá một vốc nước đồng

Tôi hay mơ về những giấc mơ êm ả. Những giấc mơ về những ngày ấu thơ cứ trở đi trở lại rõ mồn một như thật, những cảnh ấy như chỉ vừa mới hôm qua thôi. Đó là những ngày ấu thơ trên cánh đồng làng thân thuộc.

Mênh mang bản sắc cõi thơ Khúc Hồng Thiện

Tôi đọc 'Cùng nhau nhân từ' của Khúc Hồng Thiện vào một chiều cuối thu. Cảm giác những câu thơ, con chữ cứ bảng lảng vương vấn, nhẹ nhàng, man mác đượm vào trong tôi những tình cảm của một người nặng tình với quê hương, với bản sắc văn hóa dân tộc.

Ký ức quê xưa

Thời bây giờ ngộ thật. Nghĩ mà chả thấy giống ngày xưa tẹo tèo teo nào cả.

Nhớ thương những trưa hè…

Tháng 5, nắng vàng rực rỡ xiên qua kẽ lá, ve râm ran gọi hè. Trong giấc ban trưa vội vàng, ta mơ màng thấy mình trở về những ngày hè của… 'thời xa vắng'.

Mùa nước tràn đồng

Nội tôi vẫn hay gọi mùa nước tràn đồng là mùa nước sỉa. Hình như chỉ những người già ở quê mới còn dùng nhiều tiếng địa phương như vậy. Sỉa chính là sa sỉa. 'Nước to lắm bay coi mà sỉa cẳng xuống hầm chừ', nội vẫn hay dặn thế mỗi lần chúng tôi hò nhau bì bõm ngoài đồng vào mùa nước lớn...

Chợ quê Hợp Thịnh ngày giáp Tết

Xã Phú Minh và Hợp Thịnh (huyện Kỳ Sơn cũ) đã 'về chung một nhà' với tên gọi mới là xã Thịnh Minh (TP Hòa Bình). Nhưng chợ trung tâm xã mọi người vẫn quen gọi là chợ Hợp Thịnh. Cứ thứ Ba và thứ Bảy hàng tuần, chợ họp rôm rả. Đây cũng chính là chợ trung tâm của khu vực xã Thịnh Minh, Hợp Thành, hay còn gọi là cụm xã Phú Cường. Phiên ngày thứ Bảy đông hơn phiên ngày thứ Ba. Vì chợ bán nhiều nông sản quê ngon và sạch, giá cả hợp lý nên phiên ngày thứ Bảy có đông người dân từ các xã lân cận như Quang Tiến, Mông Hóa, phường Kỳ Sơn, thậm chí cả ở Phương Lâm, Đồng Tiến - các phường trung tâm TP Hòa Bình tìm đến mua rau, củ, quả, quà bánh.

Truyện Nôm - Những tấm thảm ngôi từ!

Có thể ví thế giới truyện Nôm khuyết danh như những tấm thảm ngôn từ được thêu dệt bằng thứ nghệ thuật của chính cuộc sống lao động khỏe khoắn, tươi ròng chất đời và phơi phới tinh thần lạc quan. Nhìn vào đó ta sẽ thấy bóng dáng hôm qua.