Trong một chiến dịch gần biên giới giữa hai nước Balkan, ngày 24/10, cơ quan Cảnh sát Liên minh Châu Âu (Europol) cho biết cảnh sát Croatia và Bosnia và Hezegovnia đã bắt giữ 16 nghi phạm trong tổ chức buôn người trong đó có 11 người ở Croatia và 5 người ở Bosnia và Hezegovnia.
Ba nhà lãnh đạo của Hungary, Slovakia và Serbia đã thảo luận việc EU nên phân bổ một phần đáng kể ngân sách sau năm 2027 cho việc chống di cư vì đây là mối đe dọa nghiêm trọng.
Ngày 5/10, cảnh sát Croatia cho biết, một chiếc xe tải chở người di cư đã gặp nạn ở miền Trung nước này khiến hai người thiệt mạng và 25 người bị thương, trong đó 9 người bị thương nặng.
Ngày 5/10, cảnh sát Croatia cho biết một xe tải chở người di cư quá tải đã gặp nạn ở miền Trung nước này, khiến 2 người thiệt mạng và 25 người bị thương, trong đó 9 người trong tình trạng nghiêm trọng.
Cảnh sát Croatia phát hiện 1 chiếc xe chở quá tải và tìm cách chặn lại, tuy nhiên, lái xe đã không tuân theo hiệu lệnh cảnh sát mà tăng tốc bỏ chạy sau đó lao ra khỏi đường và đâm vào cột.
Để đến được 'đồng cỏ xanh hơn' ở các nước châu Âu giàu có, những người di cư chạy trốn xung đột và đói nghèo thường bất chấp nguy hiểm tính mạng.
Cảnh sát Serbia cho biết đang tìm kiếm khoảng 7 người mất tích ngày 22/8 sau khi một thuyền chở người di cư hướng về phía Bosnia và Herzegovina trên sông Drina bị lật.
Nhà chức trách Albania cho biết 8 người, trong đó có 7 người được cho là người di cư, đã thiệt mạng trong vụ tai nạn giao thông ở miền Nam nước này vào sáng 2/4, sau khi tìm cách trốn tránh cảnh sát.
Nhà chức trách Albania cho biết 8 người, trong đó có 7 người được cho là người di cư, đã thiệt mạng trong vụ tai nạn giao thông ở miền Nam nước này vào sáng 2/4, sau khi tìm cách trốn tránh cảnh sát.
Tài xế đã tăng tốc bỏ chạy khi được xe tuần tra của cảnh sát yêu cầu dừng lại để kiểm tra, khiến chiếc xe lao ra khỏi đường và rơi xuống sông Vjosa.
Bộ Nội vụ Ba Lan cho biết sẽ chấm dứt các biện pháp kiểm soát biên giới mở rộng với Slovakia từ ngày 2/3 sau khi chứng kiến các mối đe dọa di cư bất hợp pháp qua khu vực biên giới đang có xu hướng giảm.
Ngày 17/1, Bộ Nội vụ Italy thông báo nước này sẽ gia hạn các biện pháp kiểm soát biên giới với Slovenia cho đến tháng 6 tới với lý do để ngăn chặn nguy cơ những kẻ khủng bố trà trộn trong dòng người di cư thông qua tuyến đường Balkan để vào Bắc Âu.
Theo Bộ Nội vụ Italy, trong số 160.000 người di cư bất hợp pháp bị cảnh sát kiểm tra, lực lượng chức năng đã phát hiện hơn 1.600 đối tượng khả nghi tại biên giới Italy-Slovenia.
Nhiều người di cư bỏ mạng trên tuyến đường Balkan của châu Âu mà không được xác định danh tính. Người thân của họ đang tìm kiếm một cách tuyệt vọng, thậm chí phải bỏ một số tiền để được vào nhà xác tìm người nhà.
Theo quy định của khối Schengen, việc siết chặt kiểm soát biên giới được coi như là biện pháp cuối cùng trong những trường hợp người nhập cư trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh nội bộ hoặc chính sách công.
Liên minh châu Âu đang phải đối phó với việc số lượng người di cư hợp pháp và bất hợp pháp gia tăng.
Một số quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã buộc phải áp dụng lại các biện pháp kiểm soát biên giới trước tình trạng người di cư bất hợp pháp gia tăng.
Theo Reuters ngày 24-11, Liên minh châu Âu (EU) đang phải đối phó với sự gia tăng số lượng người di cư hợp pháp và bất hợp pháp, khiến một số quốc gia thành viên phải tạm thời áp dụng lại các biện pháp kiểm soát biên giới trong khu vực Schengen - khu vực di chuyển tự do của khối.
Ngày 20/11, chính phủ Slovakia đã thông qua việc tiếp tục duy trì các biện pháp kiểm soát tạm thời ở biên giới với Hungary cho tới ngày 23/12 nhằm ngăn chặn làn sóng di cư bất hợp pháp ngày càng gia tăng.
Cảnh sát Serbia đã bắt giữ hàng nghìn người di cư trong hai tuần đột kích ở các khu vực phía bắc và phía đông của đất nước sau vụ xả súng khiến ba người di cư thiệt mạng.
Trong 2 tuần qua, cảnh sát Serbia đã bắt giữ hàng nghìn người di cư tại khu vực phía Bắc và phía Đông nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, cảnh sát Serbia đã bắt giữ hàng nghìn người di cư trong 2 tuần qua ở các khu vực phía Bắc và phía Đông của nước này. Đây là một phần trong chiến dịch toàn quốc được phát động sau vụ xả súng khiến 3 người di cư thiệt mạng.
Trong bối cảnh gia tăng tâm lý lo ngại bạo lực và di cư bất hợp pháp, gần đây một số nước Liên minh châu Âu (EU) thuộc khu vực Schengen đã tăng cường kiểm soát biên giới.
Italy đã tạm thời đình chỉ Hiệp ước Schengen về tự do đi lại trong Liên minh châu Âu (EU), đồng thời tái kích hoạt các biện pháp kiểm soát biên giới với Slovenia trong vòng 10 ngày kể từ ngày 21/10. Quyết định của Italy được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại Đông Âu và Trung Đông và những bất ổn an ninh trên toàn lãnh thổ châu Âu.
Ngày 19-10, Tân Hoa Xã cho biết, Italia đã tạm thời đình chỉ các quy tắc Schengen của Liên minh châu Âu (EU) đối với việc đi lại, kích hoạt lại các biện pháp kiểm soát biên giới không hoạt động với Slovenia trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở Đông Âu và Trung Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Chính phủ Đức ngày 27/9 thông báo cảnh sát sẽ tăng cường tuần tra dọc 'các tuyến đường đưa lậu' người di cư ở biên giới với Ba Lan và Cộng hòa Séc trong nỗ lực kiềm chế dòng người di cư tiếp tục tìm đến nước này.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki, hôm 25/9 đã ra lệnh tiến hành kiểm tra chặt chẽ các phương tiện ở biên giới Ba Lan-Slovakia để ngăn chặn dòng người di cư băng qua Ba Lan đến Đức và có thể sẽ đưa ra các biện pháp tương tự đối với Đức trong thời gian tới.
Vũ khí và đạn dược của phương Tây vẫn được tuồn vào Nga bất chấp việc Mỹ và châu Âu áp đặt các lệnh trừng phạt chưa từng có với Moscow sau khi nước này phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Cuối cùng thì 440 người di cư lênh đênh trên một tàu cá đã được giải cứu ở vùng biển quốc tế ngoài khơi Malta trên Địa Trung Hải sau 11 giờ cứu hộ liên tục. Tàu GeoBarents của Tổ chức từ thiện Bác sĩ không biên giới (MFS) đã vớt nhóm người di cư khi họ đã trải qua 4 ngày lênh đênh trên biển. Họ đến từ Syria, Pakistan, Bangladesh, Ai Cập, Somalia, Libya và Sri Lanka trong một hành trình vượt biển vô vọng.
Đức tiếp tục là điểm đến chính của người tị nạn ở châu Âu và trong năm ngoái đã ghi nhận số lượng người di cư có mặt tại biên giới bên ngoài EU cao bất thường kể từ năm 2016.
Đức tiếp tục là điểm đến chính của người tị nạn ở châu Âu. Năm 2022, số người di cư bất thường được phát hiện tại biên giới bên ngoài EU lên mức cao nhất kể từ năm 2016.
Phóng viên TTXVN tại Berlin đưa tin, Bộ trưởng Nội vụ liên bang Đức Nancy Faeser đã gửi thư tới Ủy ban châu Âu (EC) thông báo việc Berlin sẽ tiếp tục gia hạn lệnh kiểm soát biên giới với Áo thêm 6 tháng trong bối cảnh dòng người tị nạn tới Đức vẫn ở mức cao và chưa có dấu hiệu thuyên giảm.
Chuyên trang du lịch CNN Travel của Mỹ vừa công bố danh sách 25 địa điểm đẹp nhất thế giới; đáng chú ý, Việt Nam sở hữu 1 địa điểm nổi bật trong danh sách này.
Số lượng người di cư tăng vọt trong thời gian qua là do ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng nghiêm trọng trên toàn cầu.
Croatia sẽ trở thành thành viên thứ 27 của khu vực Schengen từ năm 2023. Đây là quyết định được đưa ra tại cuộc họp Bộ trưởng Nội vụ các quốc gia thành viên EU tại Brussels, Bỉ, ngày 8/12.
Tại cuộc họp giữa Bộ trưởng Nội vụ và Tư pháp của các quốc gia EU và Schengen, Croatia đã chính thức được bỏ phiếu cho phép gia nhập khu vực Schengen của châu Âu từ tháng 1 tới, tuy nhiên Bulgaria và Romania không được thông qua do Áo phủ quyết vì lí do liên quan đến người di cư.
Số lượng người nhập cư bất hợp pháp vào châu Âu năm 2022 vừa qua gợi nhớ đến thời điểm năm 2016, khi đó, vì cuộc chiến tại Syria, Liên minh châu Âu (EU) đã trải qua cuộc khủng hoảng người tị nạn tồi tệ nhất trong lịch sử. Theo dữ liệu thống kê của Cơ quan bảo vệ biên giới EU (Frontex), tính đến tháng 7/2022, có tới 155.090 người đã nhập cư trái phép vào châu Âu, tăng 86% so với cùng kỳ năm 2021.
Vốn là bài toán khó đeo đẳng châu Âu suốt nhiều năm, cuộc khủng hoảng di cư đang nóng trở lại khi dòng người kéo đến tăng cao kỷ lục và những căng thẳng mới giữa các nước thành viên EU bùng phát.
Vấn đề người di cư đến các quốc gia châu Âu đã gây chia rẽ giữa các nước thành viên EU và bản thân người tị nạn cũng đối mặt với số phận bất định.
Cho rằng hệ thống quản lý người tị nạn của EU đã thất bại, một số nước châu Âu đang muốn củng cố phòng tuyến chống người di cư ở khu vực Balkan.
Tình trạng căng thẳng hiện nay của làn sóng di cư ở châu Âu gợi nhớ đến cuộc khủng hoảng tồi tệ từng làm chao đảo Lục địa già hồi năm 2015. Ðáng nói là, lạm phát, cuộc chiến năng lượng, xung đột tại Ukraine đang khiến vấn đề di cư không được quan tâm thỏa đáng, dù có thể khiến bất ổn kinh tế-xã hội tại châu Âu thêm trầm trọng.
Trong nỗ lực đẩy nhanh quá trình gia nhập Liên minh châu Âu (EU), các quốc gia và vùng lãnh thổ Tây Balkan vừa nhất trí ký các thỏa thuận mở đường cho việc hình thành thị trường chung khu vực. Tuy nhiên, chặng đường mà các nước phải vượt qua trên hành trình đến với mái nhà chung EU dự kiến còn đối mặt nhiều thách thức.
Các chuyên gia di cư cảnh báo rằng sự nhiệt tình đón nhận người Ukraine sơ tán của EU có thể chỉ tồn tại một thời gian nhất định, trong khi một làn sóng người tị nạn tràn vào châu Âu có thể dẫn đến cuộc khủng hoảng tiếp theo.
Theo truyền thông Serbia, vụ nổ súng giữa các nhóm người di cư người Afghanistan và Pakistan khiến 1 người thiệt mạng và ít nhất 7 người khác bị thương.
Vụ nổ súng giữa các nhóm người di cư người Afghanistan và Pakistan khiến 1 người thiệt mạng và ít nhất 6 người khác bị thương trong đó có một thiếu nữ 16 tuổi trong tình trạng nguy kịch.
Phát biểu trước báo giới tại cuộc họp về tình hình người di cư tại Đức ngày 20/10, Bộ trưởng Nội vụ Horst Seehofer khẳng định nước này không xem xét việc đóng cửa biên giới với Ba Lan.
Ba Lan có kế hoạch chi hơn 1,6 tỷ zloty (404 triệu đô la) để xây dựng một bức tường ở biên giới với Belarus, theo một dự thảo luật mà các nhà lập pháp sẽ thảo luận vào thứ Tư, trong nỗ lực ngăn chặn dòng người di cư cố gắng vượt qua.
Các đối tượng trong đường dây này đã vận chuyển người di cư trên những chiếc xe tải qua lãnh thổ Séc hoặc Ba Lan để đến Đức, trong điều kiện nguy hiểm và khắc nghiệt, thậm chí đe dọa đến tính mạng.
Ngày 19/1, công tố viên liên bang Bayern (Đức) cho biết đã bắt giữ 19 đối tượng có liên quan đến hoạt động đưa người Syria nhập cư trái phép vào Đức qua cái gọi là tuyến đường Balkan kể từ năm 2019.