Thành Nhà Hồ - Di sản văn hóa thế giới giữa lòng xứ Thanh

Thành Nhà Hồ tọa lạc tại huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), là một kiến trúc thành đá kỳ vĩ, độc đáo, có một không hai của khu vực Đông Á và Đông Nam Á cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV. Với những giá trị nổi bật và khác biệt, tháng 6-2011, UNESCO công nhận Thành Nhà Hồ là Di sản văn hóa thế giới.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ tiếp tục được nghiên cứu làm tăng giá trị nổi bật toàn cầu, kết nối các di tích, danh thắng trong vùng và khơi dậy vai trò chủ thể của người dân trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

Cận cảnh kho cổ vật hơn 600 tuổi ở thành nhà Hồ

Qua 19 cuộc khai quật trong vòng 10 năm, các nhà khảo cổ phát hiện hàng nghìn cổ vật quý gắn với niên đại hình thành và tồn tại của thành nhà Hồ.

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Tìm lời giải cho nhiều điều kỳ bí ở thành nhà Hồ

Những cuộc khai quật tại thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đang dần lộ diện hình hài của một kinh đô, đặc biệt là việc tìm thấy chính điện thành nhà Hồ. Đây là dấu tích Chính điện cổ nhất trong lịch sử Kinh đô Việt Nam được phát hiện cho tới ngày hôm nay

Khảo cổ Việt Nam đang khó trăm bề

PGS-TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam cho rằng muốn khắc phục được tình trạng của khảo cổ học Việt Nam hiện nay có lẽ phải bắt đầu từ việc nghiên cứu, xây dựng chính sách hợp lý

Đẩy mạnh khai thác du lịch văn hóa

Thanh Hóa là địa phương có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, với hơn 1.500 di tích được kiểm kê, xếp hạng và hàng trăm lễ hội truyền thống đặc sắc. Đó là những cơ sở quan trọng để Thanh Hóa tổ chức khai thác, phát triển loại hình du lịch văn hóa mang đậm bản sắc, hấp dẫn khách du lịch.

Khai quật Di sản Thành Nhà Hồ, phát hiện kỹ thuật ghép đá đỉnh cao

Sau hơn 3 tháng tiến hành cuộc khai quật tại khu vực bốn cổng Đông - Tây - Nam - Bắc di sản thành nhà Hồ, các chuyên gia có nhiều phát hiện mới, bao gồm kỹ thuật ghép đá.

Nhiều phát hiện mới về kỹ thuật ghép đá khi khai quật Di sản Thành Nhà Hồ

Khi khai quật khảo cổ khu vực bên trong và bên ngoài 4 cổng của Di sản Thành Nhà Hồ, các nhà khoa học đã có nhiều phát hiện mới, trong đó có kỹ thuật ghép đá.

Nhiều phát hiện mới khi khai quật quanh 4 cổng di sản Thành nhà Hồ

Từ đợt khai quật mới này, các nhà khoa học đã bước đầu làm rõ kích thước ban đầu của các cổng thành, kỹ thuật xây dựng các cửa cuốn ở di sản thế giới Thành nhà Hồ

Phát hiện mới về kỹ thuật ghép đá ở cổng Thành Nhà Hồ

Kết quả khai quật khảo cổ khu vực bên trong và bên ngoài 4 cổng thành của Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ tại huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) cho thấy nhiều phát hiện mới, đặc biệt trong kỹ thuật ghép đá.

Nhiều dấu tích 'phát lộ' tại cuộc khai quật Thành nhà Hồ năm 2022

Cuộc khai quật Thành nhà Hồ năm 2022 đã phát hiện nhiều dấu tích, hiện vật quan trọng, làm tăng thêm các giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản này.

Khai quật khu vực bên trong và ngoài các cổng Thành nhà Hồ

Ngày 4/3, tại Di sản Thành nhà Hồ ở huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Viện khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội nghị thông báo kết quả khai quật bước đầu khu vực bên trong và bên ngoài 4 cổng (Đông-Tây-Nam-Bắc) di sản Thành nhà Hồ.

Phát hiện nhiều dấu tích, hiện vật quan trọng tại 4 cổng Thành nhà Hồ

Ngày 4/3, Tiến sĩ Nguyễn Bá Linh, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ cho biết, đơn vị đã phối hợp với Viện Khảo cổ, các nhà khoa học tổ chức khai quật 4 cổng thành (Nam Bắc Đông Tây) thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, phát lộ nhiều dấu tích quan trọng.

Nhiều phát hiện mới tại cổng thành Di sản thế giới Thành nhà Hồ

Kết quả khai quật đã có nhiều phát hiện mới, đóng góp vào việc tìm hiểu cấu trúc và kỹ thuật xây dựng khu vực cổng Thành khu di sản thế giới nhà Hồ qua các thời kỳ lịch sử.

Nhiều phát hiện mới tại khu vực 4 cổng và tường Thành nhà Hồ

Ngày 4/3, Viện Khảo cổ và Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ phối hợp tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật 4 cổng thành (Nam - Bắc - Đông - Tây) thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, chỉ rõ những phát hiện mới sau một thời gian tiến hành khai quật.

Thông báo đầu bờ khu vực bên trong và bên ngoài 4 cổng di sản Thành Nhà Hồ

Sáng 4-3, tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ, Viện khảo cổ học tổ chức hội nghị thông báo đầu bờ khu vực bên trong và bên ngoài 4 cổng (Đông - Tây - Nam - Bắc) di sản Thành Nhà Hồ.

Loạt phát hiện khảo cổ gây chấn động Việt Nam năm 2022

2,8 triệu hiện vật Óc Eo, dấu tích sân Đan Trì của kinh thành Thăng Long xưa, phát lộ mộ cổ trong công trường ở Thanh Hóa... là những phát hiện khảo cổ nổi bật ở Việt Nam năm 2022.

Cận cảnh những cổ vật ở Thành Nhà Hồ

Qua 19 cuộc khai quật trong vòng 10 năm, các nhà khảo cổ phát hiện hàng nghìn cổ vật quý gắn với niên đại hình thành và tồn tại của Thành nhà Hồ, số cổ vật này hiện đang được trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ.

Thành nhà Hồ - Công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất

Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới.

Khai quật thành Nhà Hồ: Phát hiện dấu tích kiến trúc quan trọng

Các nhà khoa học vừa công bố, dọc theo con đường Hoàng Gia của di sản Thành nhà Hồ đã phát lộ nhiều dấu tích kiến trúc quan trọng của kinh đô.

Thêm nhiều phát hiện mới tại Di sản Thế giới Thành nhà Hồ

Sau gần 2 năm tiến hành khai quật đường Hoàng gia-Thành nhà Hồ (từ tháng 11-2021 đến tháng 7-2022), Viện Khảo cổ học và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ đã phát hiện thêm nhiều điểm mới. Qua đó, làm rõ hiện trạng cấu trúc và vật liệu xây dựng con đường Hoàng Gia trong nội thành qua các thời kỳ lịch sử.

Thêm nhiều phát hiện mới ở Di sản Thế giới Thành nhà Hồ

Sau gần 2 năm tiến hành khai quật Đường Hoàng gia - Thành nhà Hồ (từ 25-11-2021 đến 30-7-2022), Viện Khảo cổ học và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ đã phát hiện thêm nhiều điểm mới ở con đường này. Qua đó, làm rõ hiện trạng cấu trúc và vật liệu xây dựng con đường Hoàng Gia trong nội thành qua các thời kỳ lịch sử.

Phát hiện nhiều dấu tích kiến trúc cổ ở Thành nhà Hồ

Sáng 23/7, tại huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Sở VHTTDL Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành Di sản thế giới Thành nhà Hồ.

Kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành di sản Thành nhà Hồ

Theo các nhà khảo cổ, hiện dấu tích đường Hoàng Gia trong nội thành Di sản Thành nhà Hồ còn lại rất rõ, được kè đá xanh và lát đá phiến nằm chính giữa cổng Nam Thành nhà Hồ.

Sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành di sản Thành nhà Hồ

Sáng 23/7, tại huyện Vĩnh Lộc, Viện Khảo cổ học Việt Nam đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành Di sản thế giới Thành nhà Hồ.

Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ – 'đề tài mở' cho giới chuyên gia

Trải qua hơn 6 thế kỷ tồn tại, ngoài bốn bức tường thành còn khá nguyên vẹn, còn lại hầu hết các công trình gắn liền với di sản đã vùi sâu dưới lòng đất hoặc hoàn toàn biến mất. Chính vì lẽ đó, công tác bảo tồn Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ đã và đang là 'đề tài mở' cho giới chuyên gia, nhằm tìm ra cách thức bảo tồn phù hợp với yêu cầu của UNESCO cũng như với chính di sản.

Thành Nhà Hồ - 10 năm bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Sau 6 thế kỷ ra đời, với những giá trị đã được khẳng định, năm 2011 thành Nhà Hồ chính thức được UNESCO công nhận là Di sản thế giới, trở thành niềm tự hào của không riêng người dân xứ Thanh. Sau 10 năm được công nhận Di sản văn hóa thế giới, đến nay công tác bảo tồn, phát huy giá trị thành Nhà Hồ đã có những biến chuyển rõ rệt, định danh một di sản trong lòng dân tộc cũng như bạn bè quốc tế.

Thành nhà Hồ sau 10 năm trở thành di sản văn hóa thế giới

Sau 10 năm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (2011-2021), Thành nhà Hồ đã bảo tồn phát huy giá trị vốn có, thực hiện nhiều cuộc khai quật và đã tìm thấy nhiều cứ liệu quý, góp phần rất lớn cho việc trùng tu, tôn tạo tòa thành đá độc nhất vô nhị này.