Trách nhiệm thuộc về ai? (Bài 2)

Không chỉ sử dụng chữ ký 'khô' (dấu chữ ký) của GS Trần Phương – Chủ tịch HĐQT kiêm Hiệu trưởng nhà trường để điều hành các hoạt động, HUBT hiện cũng chưa hoàn thành việc chuyển đổi mô hình từ trường đại học dân lập sang mô hình đại học tư thục theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và cũng chưa thành lập được Hội đồng trường (HĐT) theo quy định. Điều đó dẫn tới việc HUBT nhiều năm nay rơi vào tình trạng khủng hoảng công tác quản trị, nội bộ mất đoàn kết; các vụ tố cáo, khiếu nại kéo dài.

Sài Gòn - TPHCM 49 năm nhìn lại

Gần nửa thế kỷ đã trôi qua tính từ 30-4-1975 đến nay, để có được một TPHCM đáng sống như ngày hôm nay, chính quyền và người dân đã phải trải qua những chặng đường vô cùng gian khó.

Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn chuyển thành trường tư thục

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành quyết định chuyển đổi Trường Đại học dân lập Công nghệ Sài Gòn sang loại hình trường đại học tư thục.

Trường ĐH dân lập Công nghệ Sài Gòn chính thức trở thành đại học tư thục

Ngày 6/4/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 284/QĐ-TTg về việc chuyển đổi Trường ĐH dân lập Công nghệ Sài Gòn sang loại hình trường tư thục.

Mục tiêu số trường ĐH ngoài công lập đạt 30% vào 2025 là thách thức không nhỏ

Hệ thống ĐH ngoài công lập được kỳ vọng sẽ là thành tố quan trọng đóng góp vào tầm nhìn Việt Nam 2024 thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực CLC, hội nhập quốc tế…

Người xin mở đại học tư thục đầu tiên

Không chỉ là nữ giáo sư Toán học đầu tiên Việt Nam, bà Hoàng Xuân Sính (SN 1933, Hà Nội) còn đặt nền móng và kiên trì đấu tranh cho mô hình giáo dục tư thục nước ta.

Trường ĐH Phương Đông: Nhiều năm không có dữ liệu 3 công khai do website bị hack

Báo cáo ba công khai của Trường Đại học Phương Đông có những nội dung chưa hoàn thiện, nhà trường sẽ cập nhật và hoàn thiện trong thời gian tới.

Kinh phí dưới 200 triệu đồng/năm nên du học nước nào?

Du học giá rẻ đang là hướng đi được nhiều phụ huynh và học sinh lựa chọn trong thời gian gần đây, vậy kinh phí dưới 200 triệu đồng/năm nên du học nước nào?

ĐH Quản lý và Công nghệ Hải Phòng: Tuyển không đủ chỉ tiêu, diện tích đất giảm

Trong hai năm 2021 và 2022, Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng đều tuyển không đủ chỉ tiêu, trong khi quy mô đào tạo có xu hướng tăng lên.

Gợi mở cơ hội từ học nghề tại Australia

HIện có khoảng 25.000 học sinh, sinh viên Việt Nam đang theo học tại Australia.

Có một người thầy như thế

Trong cuộc đời mình, tôi may mắn có được những vị thầy đáng kính, đã nâng đỡ và dạy cho tôi những bài học đầu tiên trong sự nghiệp trồng người...

2.000 hồ sơ chọn được 100 em phù hợp và chuyện 'thừa thầy thiếu thợ'

Trong số gần 2000 hồ sơ ứng tuyển là sinh viên giỏi, xuất sắc mà chỉ chọn được 100 em phù hợp với yêu cầu tuyển dụng.

Điểm nhấn giáo dục: Hiệu trưởng bị kỷ luật

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học; Nam sinh lớp 8 ở Bình Phước bị nhóm bạn đánh dã man; Trường ĐH chi gần 20 tỷ đồng thưởng Tết và lì xì đầu năm cho giảng viên;...là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.

Chính phủ ban hành Nghị quyết bổ sung vốn thực hiện chính sách cho vay hỗ trợ tạo việc làm

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 181/NQ-CP điều chỉnh kế hoạch vốn dự kiến không giải ngân hết của 04 chính sách cho vay ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội tối đa 15.500 tỷ đồng để bổ sung cho chính sách cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm.

Lucas Tran - 24 tuổi, từ con số 0 tiếng Anh đến hai bằng thạc sỹ nước ngoài

Từng có học lực bình thường, không có gì nổi bật và không biết Tiếng Anh, Lucas Tran đã gặp nhiều khó khăn trong sự nghiệp và cuộc sống. Tuy nhiên, gỡ bỏ rào cản tâm lý và những lo lắng tuổi trẻ, Lucas lên đường đi du học, kết bạn thật nhiều, lăn xả thật nhiều, vượt qua một hành trình gian nan để hiện tại, chàng trai ấy đang có hai tấm bằng thạc sỹ.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà: Khẩn trương chuyển đổi 2 trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục

Tại cuộc họp về việc chuyển loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chỉ đạo Bộ Giáo dục-Đào tạo khẩn trương chuyển đổi Trường Đại học dân lập Công nghệ Sài Gòn và Trường Đại học dân lập Phương Đông sang loại hình trường đại học tư thục.

Sau 16 năm, vẫn còn 2 trường đại học chưa thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo Bộ GD&ĐT yêu cầu 2 Trường Đại học dân lập: Công nghệ Sài Gòn và Phương Đông khẩn trương chuyển đổi sang loại hình trường đại học tư thục.

Còn 2 trường đại học dân lập chưa chuyển sang loại hình tư thục

Trường ĐH dân lập Công nghệ Sài Gòn và Trường ĐH dân lập Phương Đông được yêu cầu nghiêm túc tuân thủ pháp luật, khẩn trương thực hiện việc chuyển đổi theo đúng quy trình, thủ tục và quy định.

Cuộc thi viết Người thầy kính yêu: Người đau đáu phát triển đại học tư

Thầy là biểu tượng của một cuộc đời không ít thăng trầm nhưng luôn giữ vững niềm tin và khát vọng tận hiến cho giáo dục đại học tư thục

Chuyển 19 trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ban hành kết luận đồng ý chuyển đổi 19 trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục.

Còn 2 trường ĐH dân lập chưa chuyển đổi sang loại hình trường đại học tư thục

Hiện còn 2 trường đại học dân lập chưa thực hiện chuyển đổi sang loại hình trường đại học tư thục theo quy định.

2 trường đại học dân lập khẩn trương chuyển đổi sang loại hình trường đại học tư thục

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu 2 Trường Đại học dân lập: Công nghệ Sài Gòn và Phương Đông khẩn trương chuyển đổi sang loại hình trường đại học tư thục.

Có ngành ở Trường Đại học Thăng Long tuyển sinh đạt chưa tới 25% chỉ tiêu

Hàng năm, chỉ tiêu tuyển sinh của ĐH Thăng Long khoảng trên 3000 SV, tỷ lệ tuyển sinh đạt khoảng trên 80%. Tuy nhiên có ngành chỉ đạt chưa tới 25% chỉ tiêu.

Tạo hệ sinh thái cho ngành thiết kế Việt

Thiết kế là một phần không thể thiếu trong đời sống xã hội hiện nay, góp phần quan trọng nâng tầm giá trị sản phẩm, và là giải pháp cho các vấn đề văn hóa, xã hội, môi trường... Bởi vậy, phát triển lĩnh vực này đã và đang được quan tâm. Chủ tịch Vietnam Design Group LÊ VIỆT HÀ chia sẻ nhân Tuần lễ Thiết kế Việt Nam - VietNam Design Week 2023.

GS Trần Hồng Quân: Người nặng lòng với giáo dục

GS Trần Hồng Quân là người đã đưa những chính sách lớn, tạo nên chuyển biến đột phá với giáo dục Việt Nam

Những điều cần cân nhắc trước khi đi du học Mỹ

Được biết đến là đất nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới, du học Mỹ là ước mơ của rất nhiều học sinh, sinh viên trên toàn thế giới. Tuy nhiên, để dễ dàng hòa nhập với môi trường học tập và nhịp sống nơi đây, việc tìm hiểu thông tin về Mỹ trước khi khởi hành là điều thực sự cần thiết.

Cuộc thi đã hoàn thành

Có nhiều cách lý giải, nhiều phương án mở cho giáo dục, cho các kỳ thi để nó có ích nhất, đúng nghĩa nhất và chất lượng nhất.

6 học sinh của các trường chuyên tại Việt Nam nhận học bổng du học toàn phần Nhật Bản

Học bổng mà 6 nữ sinh được nhận dành cho Chương trình Cử nhân học bằng tiếng Anh tại 12 trường Đại học Nhật Bản, bao gồm hỗ trợ toàn phần học phí, sinh hoạt phí và chi phí nhà ở trong suốt quá trình học.

Học bổng toàn phần bậc cử nhân dành cho sinh viên Việt Nam Từ Quỹ Fast Retailing

Các học sinh đạt được học bổng sẽ có cơ hội du học tại 12 trường đại học danh tiếng ở Nhật Bản.

Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tiếp xúc cử tri 4 địa phương

Ngày 3/7, đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh An Giang bắt đầu đợt tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, tại 4 địa phương trong tỉnh (huyện Chợ Mới, Phú Tân, Tri Tôn và TX. Tịnh Biên).

Câu chuyện học phí đại học

Liên quan đến vấn đề tự chủ đại học, tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội… đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên) cho hay, hiện nay, học phí đại học đang tăng lên rất cao.

Giáo sư toán học Hoàng Xuân Sính

Giáo sư Hoàng Xuân Sính sinh năm 1933 tại làng Cót huyện Từ Liêm nay thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Nhưng đến năm 1941 ông Hoàng Thúc Tấn, cha cô Sính đã chuyển gia đình đến ở 102 phố Hàng Bông thuộc phố cổ Hà Nội.

Nợ ngập đầu khi ra trường, nhiều người trẻ ngại vào đại học

Mỹ - Nhiều sinh viên Mỹ ra trường với số nợ khổng lồ. Chi phí và gánh nặng nợ nần khiến nhiều người không sẵn lòng và không thể đầu tư cho việc học đại học.

Trường đại học khác gì đại học? Nâng cấp để làm gì?

Quyết định chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội, bỗng trở thành câu chuyện khiến nhiều người xôn xao.

Bất cập từ hệ thống xét tuyển đại học, ai là người gánh chịu?

Nhiều trường đại học đang rơi vào tình trạng 'vỡ trận', trong đó có trường không tuyển được thí sinh nào. Cách thức tuyển sinh đại học năm nay đang bộc lộ nhiều bất cập.

Nàng Á hậu này vừa học giỏi vừa dạy con khéo

Đạt thành tích cao nhưng nàng Á hậu này lại bất ngờ chọn cuộc sống kín tiếng. Cô kết hôn sớm và tận hưởng bình yên bên chồng con.