Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức Đại lễ Phật đản

Sáng 19/5 (tức ngày 12/4 Giáp Thìn), tại chùa Phật Quang - Hòa Bình, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch năm 2024. Dự đại lễ có đồng chí Bùi Văn Tỉnh, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành T.Ư Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy; đại diện lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Sở Nội vụ... và đông đảo tăng ni, phật tử.

Bác Hồ gửi điện - thơ cho cụ Huỳnh Thúc Kháng

Khi cụ Huỳnh gặp Bác, thì Cụ đã 69 tuổi và lúc đó Bác cũng đã ở tuổi 55. Trong gần hai năm cộng tác, Bác và Cụ đã rất gắn bó, quý trọng nhau.

Văn hóa Hồ Chí Minh: Di sản vô giá cần được phát huy

Văn hóa Hồ Chí Minh là một đề tài lớn. Nhưng dù bàn ở góc độ hay mức độ nào, chúng ta cũng đều dễ dàng đi đến chung nhận định: Văn hóa Hồ Chí Minh có sức mạnh trường tồn; đó là thứ văn hóa tiêu biểu trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.

Vùng đất 'danh khoa thế mỹ', ba đời nối nhau đỗ đại khoa

Là đất phát khoa ven đô, Triều Khúc không chỉ được biết tới là ngôi làng cổ gắn liền với Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, mà còn là đất khoa danh hiếm có.

Hải Dương khai hội tôn vinh truyền thống hiếu học xứ Đông và văn hóa đọc Việt Nam

Ngày 24/3, tại Văn miếu Mao Điền, Hải Dương, đã diễn ra lễ khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền và khai mạc Ngày hội sách và văn hóa đọc Việt Nam xuân Giáp Thìn – 2024.

Lễ hội Bút Nghiên tôn vinh truyền thống hiếu học của người dân Hoằng Hóa

Nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học, giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, Lễ hội Bút Nghiên lần thứ IV - năm 2024 tiếp tục được tổ chức tại xã Hoằng Lộc (Hoằng Hóa).

Hoạch Trạch khí tàng, anh hùng xuất thế

Làng Hoạch Trạch (Thái Học, Bình Giang, Hải Dương) có 7 người đỗ đại khoa trong các kỳ thi nho học.

Vị Tiến sĩ có 3 con rể đỗ đại khoa

Không chỉ là nhà khoa bảng lớn, quan đại thần của triều Lê, Tiến sĩ Trần Ân Triêm còn là bố vợ của các vị đại khoa nổi tiếng.

Những gánh hàng rau nuôi mộng tiến sĩ

Ở đất khoa bảng Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) có chợ Quăng - một khu chợ cổ, tuổi đời lên đến mấy trăm năm. Dân trong vùng lấy câu 'phi thương bất phú' làm sinh kế. Từ mớ rau, con cá đến những mặt hàng giá trị lớn hơn đều được người dân đem đến chợ để mua bán. Lãi lời thu về, dồn hết cho sự học.

Ba đời Tiến sĩ, công hầu một họ

Trong nhiều làng khoa bảng, dễ thấy việc đỗ đạt thường nối tiếp trong mạch nguồn dòng họ.

Tạo hành lang pháp lý cho di sản tư liệu

Di sản tư liệu có giá trị đặc biệt về lịch sử và nghệ thuật, phản ánh bản sắc văn hóa Việt Nam song chưa có quy định điều chỉnh loại di sản này

Trạng nguyên được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.

Tôn vinh đạo học tại Văn miếu Mao Điền

Ngày 24/3, tại Văn miếu Mao Điền, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương diễn ra Lễ khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền, Ngày hội Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.

Lễ hội truyền thống Văn miếu Mao Điền trang nghiêm, sinh động và thu hút

Sáng 24/3, huyện Cẩm Giàng khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền, phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, thu hút hàng nghìn người dân và du khách tham dự .

Khai hội Văn miếu Mao Điền, Ngày hội sách và Văn hóa đọc tại Hải Dương

Từ lâu, Văn miếu Mao Điền đã trở thành thiết chế văn hóa, giáo dục, khuyến học của tỉnh Hải Dương. Hàng năm, vào dịp tháng 2 và tháng 8 âm lịch tại đây diễn ra lễ hội và lễ dâng hương, nhằm tôn vinh truyền thống khoa bảng, thể hiện sự trân trọng lịch sử.

Tôn vinh truyền thống hiếu học xứ Đông và Văn hóa đọc Việt Nam

Ngày 24/3, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền, UBND huyện Cẩm Giàng đã phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền; khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024. Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo du khách và các em học sinh'.

Lắng đọng những tiết mục thơ nhạc của cô trò Hà Tĩnh tại Lễ hội Văn Miếu

Đêm thơ nhạc 'Thành Sen - sức sống mới' mang đến gần 20 tiết mục thơ nhạc do giáo viên và học sinh các trường Tiểu học, THCS tại TP Hà Tĩnh biểu diễn.

Hấp dẫn các trò chơi dân gian tại lễ hội Văn Miếu Hà Tĩnh

Nhiều trò chơi dân gian và các hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống thu hút sự quan tâm đông đảo của người dân, khách tham quan tại lễ hội Văn Miếu Hà Tĩnh năm 2024.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự lễ hội Văn Miếu tại Hà Tĩnh

Sáng 23-3 (tức 14-2 âm lịch), tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh, UBND TP Hà Tĩnh tổ chức lễ hội Văn Miếu năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tới dự buổi lễ.

Đền thờ Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc

Nguyễn Mẫn Đốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống thi thư, lễ nghĩa thuộc họ Nguyễn Tam Sơn ở làng Dòng, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao. Ông là một danh nhân lịch sử, một trung thần tiết nghĩa của Đại Việt ta ở thế kỷ XVI, được nhà Lê truy phong 'Tiết Nghĩa' và cho dựng đền thờ. Năm 2015, đền được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là Di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia. Hiện đền thờ của ông được con cháu trong gia tộc thờ phụng, hương khói, trở thành niềm tự hào của dòng họ nói riêng và của người dân địa phương nói chung.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự Lễ hội Văn Miếu tại Hà Tĩnh

Sáng 23/3, tại thành phố Hà Tĩnh đã tổ chức Lễ hội Văn Miếu năm 2024 tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà; Phó Trưởng ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương Phạm Tất Thắng; Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng cùng tham dự buổi lễ.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự lễ hội Văn Miếu tại Hà Tĩnh

Sáng 23/3 (tức 14/2 âm lịch), UBND thành phố Hà Tĩnh tổ chức Lễ hội Văn Miếu năm 2024 tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự Lễ hội Văn Miếu tại Hà Tĩnh

Sáng 23/3 (ngày 14/2 âm lịch), thành phố Hà Tĩnh tổ chức Lễ hội Văn Miếu năm 2024 tại Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh ở phường Thạch Linh. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Dân vận Trung ương Phạm Tất Thắng, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng dự buổi lễ.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự lễ hội Văn Miếu tại Hà Tĩnh

Lễ hội Văn Miếu tại Hà Tĩnh diễn ra với nhiều hoạt động nhằm khôi phục, phát huy các giá trị truyền thống, tôn vinh đạo học và tạo không gian sinh hoạt văn hóa cho Nhân dân.

Sáng 24/3, Văn miếu Mao Điền khai hội truyền thống

Sau Lễ cáo yết chiều 23/3, sáng 24/3 (tức ngày 15 tháng 2 âm lịch), Di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền (Cẩm Giàng) sẽ chính thức khai hội mùa xuân 2024.

Sẵn sàng khai hội Văn Miếu năm 2024

Công tác chuẩn bị cho lễ hội Văn Miếu (TP Hà Tĩnh) đến nay đã cơ bản hoàn tất, sẵn sàng khai hội vào ngày mai (23/3).

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội truyền thống đền Xưa và Văn miếu Mao Điền

Trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống đền Xưa và Lễ hội truyền thống Văn miếu Mao Điền (Cẩm Giàng, Hải Dương) sẽ diễn ra nhiều hoạt động phong phú như: triển lãm sách theo chuyên đề, trò chơi dân gian, văn nghệ...

Dòng họ có 2 cha con tiến sĩ làm quan to, cuối đời từ chức vì 'quá vinh hiển'

Trong số 82 văn bia tại Văn miếu Quốc Tử Giám có khắc tên hai cha con cùng đỗ đại khoa là Trạng nguyên Giáp Hải và Tiến sĩ Giáp Lễ. Những giai thoại kể về sự hiếu học và đỗ đạt vinh hiển ấy luôn là niềm tự hào của dòng họ Giáp tại Bắc Giang.

Chuyện chưa kể về giai thoại 'lời sấm truyền' và dòng họ 5 đời đỗ tiến sĩ

Dòng họ Ngô (ở Vọng Nguyệt, Tam Giang, Yên Phong, Bắc Ninh) được mệnh danh là 'tứ lệnh tộc' vùng Kinh Bắc xưa, nổi bật với truyền thống khoa bảng.

Người thầy nào có nhiều học trò đỗ trạng nguyên, tiến sĩ nhất lịch sử Việt?

Trong lịch sử giáo dục nước ta có người thầy đào tạo cho đất nước 3 trạng nguyên, hơn chục bảng nhãn, thám hoa và 51 tiến sĩ.

Sắp diễn ra khai hội Văn miếu Mao Điền ở Hải Dương

Nhằm giáo dục truyền thống hiếu học 'Tôn sư trọng đạo', uống nước nhớ nguồn; đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của di tích, vào dịp tháng 2 âm lịch hàng năm, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) trang trọng tổ chức lễ hội truyền thống Văn miếu Mao Điền.

Bảng Môn Đình, biểu tượng về truyền thống hiếu học của xứ Thanh

Huyện Hoằng Hóa không chỉ nổi danh về truyền thống hiếu học, khoa cử, mà ở đây còn có đình cổ mang tên Bảng Môn Đình, được ví như Văn miếu Quốc Tử Giám giữa lòng xứ Thanh.

Thoát bẫy chúa Nguyễn, vị đại khoa xứng hàng tôi giỏi

Dự liệu sẽ bị chúa Nguyễn bày trò cướp thư và làm nhục, Lê Nghĩa Trạch bèn giấu kín thư rồi mới cho báo tin mình đến, nhờ vậy mà thành việc...

Lễ hội Văn Miếu chính thức tổ chức từ ngày 14/2 âm lịch

Lễ hội Văn Miếu (TP Hà Tĩnh) năm 2024 sẽ diễn ra từ 23 - 25/3 (nhằm ngày 14 - 16/2 âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc.

Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.

Nghề học ở miền đất văn hiến

Hoài Thượng (Thuận Thành - Bắc Ninh) vốn nổi danh là miền đất văn hiến 'quê thầy - đất thợ' với truyền thống khoa bảng rực rỡ.

Dâng hương tưởng nhớ các vị khoa bảng tại Văn Miếu - Bắc Ninh

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn dẫn đầu Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh đã tới dâng hương tại Văn Miếu - Bắc Ninh, khu 10, phường Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh.

Lễ khai bút trên mảnh đất khoa bảng, anh hùng

Chiều 18/2, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Thường Tín, Hà Nội tổ chức Lễ Khai bút và sản xuất các làng nghề truyền thống, khai mùa du lịch năm 2024; gắn biển tên đường Danh nhân Dương Chính và Từ Giấy.

Văn miếu duy nhất tại Hải Phòng ghi danh các tiến sĩ thời phong kiến

Trong số 14 tiến sĩ được ghi danh trên bia đá ở Văn miếu Xuân La, có tới 7 tiến sĩ ở làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Đất thiêng Cổ Định có 9 nhà đại khoa, họ là ai?

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Tết ở xã nông thôn mới kiểu mẫu Đại Áng

Đón năm mới Giáp Thìn 2024, cán bộ và nhân dân xã Đại Áng (huyện Thanh Trì) có thêm niềm vui khi là một trong 2 xã đầu tiên của thành phố Hà Nội hoàn thành xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu toàn diện trên cả 8 lĩnh vực.

Mạch nguồn hiếu học chảy mãi của đất Hồng Lam

Từ xưa tới nay, nói đến người Hà Tĩnh không thể không nói đến truyền thống hiếu học. Hiếu học đã trở thành mạch nguồn chảy mãi muôn đời của đất học Hồng Lam, bồi đắp nên những trầm tích văn hóa vô giá của vùng đất này.

Nét đẹp xin chữ đầu năm

Sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết), tại Văn Miếu Xích Đằng, Ban Quản lý Khu di tích quốc gia đặc biệt Phố Hiến phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố, Hội khuyến học thành phố Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương, khai mạc 'Triển lãm thư pháp, hát ca trù, cho chữ đầu Xuân Giáp Thìn 2024'.

Những vị 'thầy nghìn người'

Trong số các vị 'thầy nghìn người' được sử sách đời sau ghi chép rõ ràng sự trạng, phải kể đến vị trạng nguyên khai khoa thời Lê sơ là Nguyễn Trực.

Tiến sĩ Trần Ân Triêm trên đất Châu Bối xưa

Tiến sĩ Trần Ân Triêm, sinh ở Yên Lâm, huyện Yên Định, trấn Thanh Hoa, nay là khu phố Bối Lim, thị trấn Quán Lào (Yên Định), từ thuở nhỏ đã ham học và hay chữ, sau trải qua nhiều chức vụ đã đạt đến nhất phẩm hàng quan văn.

Làng Nhật Chiêu nổi danh đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu (tỉnh Vĩnh Phúc) không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

9 nhà đại khoa ở đất thiêng Cổ Định

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.