Ảnh màu cực hiếm về đền Voi Phục ở Hà Nội năm 1914-1915

Đền Voi Phục là ngôi đền trấn giữ hướng Tây trong bốn ngôi đền thuộc Thăng Long Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa. Cùng xem loạt ảnh màu hiếm có về ngôi đền này năm 1914-1915.

Đền Voi Phục, nơi in đậm nét văn hóa Thăng Long xưa

Là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, làm một trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, Đền Voi Phục không chỉ có giá trị về kiến trúc nghệ thuật mà còn là địa chỉ sinh hoạt văn hóa tâm linh được nhiều người dân Hà Nội tin kính.

Hà Nội đẹp và chưa đẹp | 22/05/2024

Di tích lịch sử quốc gia Đền Voi Phục; Lộn xộn trên phố Giang Văn Minh; Bốt điện bị bôi bẩn; Trạm trung chuyển xe buýt Long Biên nhếch nhác... là những tin chính trong bản tin hôm nay.

Thí sinh 'Nữ sứ giả du lịch Ba Đình' thăm quan các điểm di tích

Vừa qua, 30 thí sinh lọt vào vòng sơ khảo Cuộc thi 'Nữ sứ giả du lịch Ba Đình' năm 2024 đã thực hiện hành trình đến với các điểm di tích, danh lam thắng cảnh trên địa bàn quận.

Thăng Long Hà Nội và các biến thể của hình ảnh Rồng trong Phật giáo

Thăng Long mảnh đất rồng bay, nó sâu sắc đến độ ngay cả Bạch Mã, Voi Phục vẫn không nằm ngoài hình ảnh của rồng mà cụ thể là rồng trong Phật giáo.

Lượn lờ 10 điểm du lịch Hà Nội siêu thú vị với giá 0 đồng

Để ăn chơi giá 0 đồng ở Hà Nội là điều hoàn toàn có thể cho bất cứ ai chịu khó lùng sục từng ngóc ngách nhỏ của thành phố cổ kính này.

Quận Ba Đình được đặt tên theo địa danh của tỉnh nào?

Quận Ba Đình là trung tâm của thủ đô Hà Nội. Ngoài các cơ quan chủ chốt của Nhà nước Việt Nam, quận này còn sở hữu hàng loạt công trình mang ý nghĩa lịch sử, gắn liền với hàng nghìn năm phát triển của đất nước.

Quận Hoàn Kiếm: Khai hội đền Bạch Mã năm 2024

Sáng 21/3 (tức 12 tháng Hai âm lịch), quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội trang trọng tổ chức khai hội đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), mang đậm tính tín ngưỡng dân gian của Kinh thành Thăng Long.

Quận Ba Đình: Tưởng niệm Ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại vương

Ngày 19/3, tại di tích Quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục, Quận ủy - HĐND - UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Ba Đình trang trọng tổ chức lễ hội tưởng niệm ngày hóa Đức thánh Linh Lang Đại Vương.

Hà Nội: ứng dụng chuyển đổi số mang lại nhiều tiện ích cho các hoạt động lễ hội

Năm 2024, các quận, huyện, thị xã của TP Hà Nội đã thực hiện số hóa, lắp đặt bảng có mã QR Code tuyên truyền giới thiệu về di tích, lễ hội, các nhân vật được thờ phụng, được thực hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

Hơn 400 lễ hội của Hà Nội cơ bản diễn ra an toàn và văn minh

Thông tin về công tác quản lý và tổ chức lễ hội, ngày 1/3, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố có khoảng 1.500 lễ hội, đến nay đã có trên 400 lễ hội được tổ chức.

Hà Nội: các lễ hội đầu năm nay đã diễn ra văn minh, an toàn

Theo Phó Giám đốc Sở VH&TT Hà Nội Trần Thị Vân Anh, cơ bản, các lễ hội diễn ra suôn sẻ, văn minh, an toàn, bảo đảm cho người dân dự lễ hội tươi vui, lượng khách dự hội tăng cao so với những năm trước.

Lễ hội Hà Nội an toàn, văn minh, giàu giá trị truyền thống

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, đến thời điểm này, trên 400 lễ hội của Hà Nội đã được tổ chức, cơ bản diễn ra an toàn, văn minh.

Mùa lễ hội xuân 2024:Hà Nội - Điểm sáng an toàn, văn minh

Đến thời điểm này, những lễ hội lớn của cả nước đã diễn ra, mang đến không khí du xuân vui tươi cho người dân và du khách. Với sự chuẩn bị tốt của các địa phương, đặc biệt là Hà Nội - địa phương có số lượng lễ hội lớn nhất cả nước, mùa lễ hội xuân năm 2024 cơ bản diễn ra bình yên, an toàn, văn minh.

Tạo môi trường văn hóa lành mạnh trong Lễ hội Xuân

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.

Lễ hội Hà Nội 2024: Điểm sáng an toàn, văn minh

Đến thời điểm này, trên 400 lễ hội của Hà Nội đã được tổ chức, cơ bản diễn ra an toàn, văn minh.

Xử lý vi phạm về trông giữ phương tiện tại các điểm vui chơi, lễ hội

Những ngày đầu năm, lực lượng chức năng tích cực ra quân xử lý vi phạm tại các điểm trông giữ phương tiện, đồng thời xử lý các phương tiện dừng, đỗ không đúng quy định tại nhiều tuyến đường, nơi đang diễn ra các hoạt động vui chơi, lễ hội đầu năm. Ghi nhận của phóng viên tại quận Ba Đình.

Ngăn chặn điểm trông xe tự phát tại đền chùa

Mỗi năm, Hà Nội có đến hơn 1.000 lễ hội lớn, nhỏ. Điều này đòi hỏi các lực lượng phải nỗ lực để đảm bảo tình hình an ninh trật tự, an toàn giao thông, trong đó, công an các quận, huyện, thị xã được coi là nòng cốt. Trước yêu cầu này, lực lượng chức năng của các địa phương cần liên tục tổ chức các đợt ra quân xử nghiêm các vi phạm gây mất an ninh trật tự tại những nơi đang diễn ra các hoạt động vui chơi, lễ hội đầu năm.

Tế Khai sắc, rước khai Xuân tại đền Voi Phục

Ngày 23/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình long trọng tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai Xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.

Chùa, phủ thanh vắng trước Rằm

14 tháng Giêng, mưa phùn nên dù đang cao điểm lễ hội nhưng người dân, du khách đi lễ chùa, tham quan điểm di tích không quá đông.

Lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc - Rước khai xuân' năm Giáp Thìn 2024 tại đền Voi Phục

Sáng 23/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức Lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc - Rước khai xuân' năm Giáp Thìn 2024, khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.

Đặc sắc lễ hội 'Tế khai sắc - Rước khai xuân' tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục

Sáng 23/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục đã diễn ra Lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc - Rước khai xuân' năm Giáp Thìn 2024, khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.

Khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng' tại đền Voi Phục

Sáng 23/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục đã diễn ra Lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc - Rước khai xuân' năm Giáp Thìn 2024, khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.

Quận Ba Đình: Lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai Xuân'

Sáng 23/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình đã tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai Xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.

Khai ấn triều Lý tại lễ hội 'Tế Khai sắc, rước khai xuân' đền Voi Phục

Sáng 23-2, tại di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.

Thăng Long tứ trấn - điểm đến đầu xuân của người Tràng An

Mỗi khi Tết đến xuân sang, người Hà Nội giữ thói quen đi lễ đầu năm tại Thăng Long tứ trấn, cầu mong những điều tốt đẹp, thịnh vượng cho gia đình và đất nước.

Vì sao người dân Hà Nội đi lễ Thăng Long Tứ trấn dịp đầu năm?

Thăng Long Tứ trấn là những địa điểm linh thiêng, nổi tiếng, thu hút đông đảo người dân tham quan, chiêm bái dịp đầu năm mới.

Sự kiện nổi bật ngày 12/2

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, chúc Tết công nhân, người lao động đang thi công Nhà ga S12, thuộc Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 12/2.

Người dân Thủ đô đi du Xuân lễ Tứ trấn Thăng Long Mồng 3 Tết

Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh.

Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh, thờ 4 vị thần trấn giữ, bảo vệ những vị trí huyết mạch Đông - Tây - Nam - Bắc của kinh thành thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

Người dân Thủ đô đi du Xuân lễ Tứ trấn Thăng Long mùng 3 Tết

Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh.

Du xuân Giáp Thìn cùng những danh thắng tâm linh nổi tiếng Hà Nội

Hà Nội có nhiều phủ, đền, chùa vừa đẹp cảnh quan, vừa nổi tiếng linh thiêng thường được du khách nhiều nơi chọn làm điểm đến cho những chuyến du xuân đầu năm.

Người dân Hà Nội nô nức đi lễ chùa, mua muối cầu năm mới bình an

Sau thời khắc Giao thừa, rất nhiều người đã bắt đầu năm mới bằng việc đi lễ chùa nhằm cầu chúc cho bản thân cũng như gia đình một năm mới mạnh khỏe, bình an.

Đền Quán Thánh, một trong 'Tứ trấn Thăng Long' xưa

Đền Quán Thánh nằm trên góc đường Cổ Ngư xưa, nay là đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình. Đây là một trong 'Thăng Long tứ trấn' – trấn Bắc của thành Thăng Long xưa, theo Cổng TTĐT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

Giáo dục là một trong những kết quả nổi bật của quận Ba Đình năm 2023

Ngành GD&ĐT quận Ba Đình được TP Hà Nội đánh giá đạt 13/13 tiêu chí thi đua, đứng thứ 2/30 quận, huyện, thị xã và tăng 1 bậc so với năm trước.

Trào lưu chụp ảnh áo dài, mặc hở hang, leo trèo ở di tích: Người đẹp làm xấu không gian đẹp

Thời gian gần đây không khó bắt gặp giới trẻ xúng xính trong tà áo dài, đi khắp phố phường Hà Nội theo trào lưu chụp ảnh. Tuy nhiên, một số bạn trẻ vì ham 'sống ảo' đã không ngần ngại leo cây, trèo lên tường di tích, thậm chí mặc phản cảm làm xấu hình ảnh di tích và cả nơi chùa chiền tôn nghiêm.

Quận Ba Đình: Phát huy giá trị trung tâm đô thị lịch sử của Thủ đô

Quận Ba Đình được xem là trung tâm hành chính, chính trị của quốc gia, nơi diễn ra các sự kiện trọng đại.

'Hà Nội tôi yêu' - Sách hội họa độc đáo của một người con yêu Hà Nội

Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) vừa phối hợp cùng họa sĩ Ngọc Linh ra mắt bộ sách hội họa Hà Nội tôi yêu.

Bộ tiểu họa độc đáo về Hà Nội

Ngày 5/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III phối hợp với họa sĩ Ngọc Linh tổ chức triển lãm bộ tiểu họa 140 bức tranh sơn dầu vẽ phong cảnh Hà Nội và ra mắt cuốn sách tranh 'Hà Nội tôi yêu' (NXB Phụ nữ Việt Nam, 2023).

Hé lộ 'bí mật lịch sử' thú vị của Công viên Thủ Lệ Hà Nội

Sau khi thành lập, Công viên Thủ Lệ - Vườn Thú Hà Nội đã tiếp nhận nhiều cá thể động vật có lai lịch đặc biệt, như đôi sếu mà Thủ tướng CHDCND Triều Tiên Kim Nhật Thành tặng Bác Hồ...

Bà Loan thắp lửa phong trào khuyến học ở Tân Hội

Đã ở tuổi 'xưa nay hiếm', bà Đỗ Thị Loan, 84 tuổi, thôn Thượng Hội, xã Tân Hội (huyện Đan Phượng) dành tiền tiết kiệm ủng hộ 750 triệu đồng cho các trường học trên địa bàn xã mua sắm thêm trang thiết bị dạy học. Bà Loan mong muốn, từ hỗ trợ của mình, thế hệ trẻ có điều kiện học tập tốt hơn và sự nghiệp giáo dục của quê hương ngày càng khởi sắc.

Cây muỗm trong phố

Mùa hè, ở một vài phố hay dăm nhà dân, xoài xanh, xoài chín lủng lẳng. Những cây xoài này do người dân tự trồng, không có trong danh mục cây trồng trong phố.

Bài cuối: 'Thăng Long tứ trấn' - Nét văn hóa lịch sử đặc sắc

Mảnh đất Hà Nội nghìn năm văn hiến với biết bao vẻ đẹp làm xao động lòng người, từ những vẻ đẹp hết sức bình dị, cổ kính của những ngôi chùa đến những công trình kiến trúc đồ sộ. Trong bao vẻ đẹp đó, 'Thăng Long tứ trấn' mang đậm nét văn hóa lịch sử, là biểu tượng của Thăng Long ngàn năm văn hiến.

Những ý nghĩa của hoạt động Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) luôn giữ vững vai trò nòng cốt của một tổ chức xã hội-nghề nghiệp trong việc tham gia bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng và phát triển đất nước.

Phát triển các không gian văn hóa du lịch Ba Đình

Quận Ba Đình (Hà Nội) là địa danh có nhiều danh thắng, khu, điểm du lịch, lễ hội. Vì vậy, địa phương đang mở rộng các không gian văn hóa du lịch nhằm phát huy lợi thế du lịch, thu hút khách trong và ngoài nước.