Thừa Thiên - Huế là vùng đất bảo lưu nhiều dấu tích văn hóa Champa độc đáo về nghệ thuật, đa dạng về thể loại và có giá trị về mỹ thuật. Những di sản văn hóa đó không chỉ phán ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử mà còn là một thành tố quan trọng trong bản sắc văn hóa Huế.
Những ngày đầu Tháng 10 này, Phan Thiết, Bình Thuận trở nên sôi động, náo nức hơn bao giờ hết với lễ hội Katê, hay còn gọi là Tết truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm.
Năm học 2024-2025, Ban Quản lý Di sản Văn hóa Mỹ Sơn và Phòng GD-ĐT huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) phối hợp tổ chức giáo dục di sản trong học đường, góp phần nâng cao hiểu biết, trao truyền giá trị di sản đến với thế hệ trẻ, nâng cao ý thức trong cộng đồng để cùng nhau trân trọng gìn giữ và phát huy những giá trị di sản của quê hương, đất nước, đồng thời tạo sự gắn kết chặt chẽ hơn nữa giữa hoạt động của di sản, Bảo tàng với giáo dục học đường.
Việc giải đáp thấu đáo ẩn số về những viên gạch Chăm sẽ có ý nghĩa rất to lớn đối với công cuộc bảo tồn và tái thiết các di tích Chăm cổ ở Việt Nam hiện tại.
Sau đợt khai quật khảo cổ kéo dài gần 2 tháng ở di tích tháp đôi Liễu Cốc, đoàn các chuyên gia đã đề nghị tiến hành mở rộng diện tích khai quật khảo cổ để làm rõ hơn quy mô, kết cấu nguyên gốc, tính chất, đặc điểm, niên đại của di tích.
Chiều 3/7, lãnh đạo Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thống nhất về mặt chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc (thôn Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).
Nhiều phát hiện mới sau thời gian khai quật khảo cổ tại di tích cấp Quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc góp phần làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích.
Sau khi tiến hành khai quật, khảo cổ, nhiều hiện vật có giá trị được tìm thấy tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc (Thừa Thiên Huế).
Nhiều phát hiện mới tại cuộc thăm dò, khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc đã góp phần làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của di tích.
Sau hơn 2 tháng tiến hành thăm dò và khai quật tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc, các chuyên gia đã có nhiều phát hiện quan trọng về quy mô, cấu trúc mặt bằng tổng thể di tích.
Trong quá trình khai quật khảo cổ tại Di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp Quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc đã thu được một khối lượng di vật khổng lồ gồm hơn 4.800 tiêu bản.
Nhiều phát hiện mới sau khi khai quật khảo cổ di tích quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc - tháp đôi Chămpa 1.000 năm tuổi.
Qua kết quả khai quật và quan sát bề mặt hiện trạng, các nhà nghiên cứu khẳng định, bước đầu chỉ xác định được 2 đền tháp chính trong di tích Tháp đôi Liễu Cốc, không thấy dấu hiệu của đền tháp thứ 3. Nếu đúng chỉ 2 tháp thờ chính thì di tích Tháp đôi Liễu Cốc là di tích đặc biệt, duy nhất thuộc hệ thống di tích đền tháp Champa…
Sau hơn 2 tháng tiến hành thăm dò, khai quật khảo cổ di tích tháp đôi Liễu Cốc, các chuyên gia nhận định có 2 đền tháp chính trong di tích, không thấy dấu hiệu của đền tháp thứ 3. Nếu đúng như thế thì di tích tháp đôi Liễu Cốc là di tích đặc biệt, duy nhất thuộc hệ thống di tích đền tháp Champa có 2 tháp thờ chính.
Nhiều tiềm năng rất lớn ở Phú Yên đang chờ đón các nhà đầu tư để khai thác, tận dụng lợi thế.
Tháp Khương Mỹ có niên đại vào cuối thể kỷ thứ 9, đầu thế kỷ thứ 10, nhóm tháp Chăm Khương Mỹ gồm ba tòa tháp xếp thành hàng ngang theo trục Bắc - Nam...
Quảng Ngãi lần đầu tiên giới thiệu rộng rãi đến người dân, du khách hơn 300 cổ vật cùng một số bộ sưu tập bảo vật quốc gia trong chuyên đề 'Tinh hoa di sản từ những con tàu cổ'.
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) xưa kia là trung tâm tôn giáo của vương quốc Champa trong suốt hơn 10 thế kỷ (từ thế kỷ IV đến cuối thế kỷ XV), với hàng loạt công trình đền, tháp kỳ vĩ.
Tháp Bánh Ít là di tích đền tháp Champa còn sở hữu nhiều nhất các đơn nguyên kiến trúc ở tỉnh Bình Định.
Nếu có ý định ghé thăm vùng đất Ninh thuận đầy nắng gió, thì nhất định không thể bỏ qua những tòa tháp Chăm cổ kính tráng lệ - một trong những dấu ấn sắc màu của 54 dân tộc.
Ngay sau khi báo Gia Lai điện tử ngày 9-7-2021 đăng bài 'Chuyện về tháp Champa cổ ở Pleiku', từ nguồn tin của người dân, chúng tôi trở lại nơi này và ghi nhận ít nhất một hiện vật Chăm tại thôn 3, xã An Phú.
Phù điêu nữ thần Sarasvati được người dân phát hiện trong quá trình khai thác đất tại khu phế tích tháp Châu Thành (thị xã An Nhơn, Bình Định), vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định về việc công nhận Bảo vật Quốc gia (đợt 9) năm 2020. Theo đó, phù điêu nữ thần Sarasvati (niên đại thế kỷ XII) đang trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Bình Định được công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Nói đến di tích Chăm ở Quảng Nam, hầu hết mọi người sẽ nghĩ đến thánh địa Mỹ Sơn. Nhưng không phải ai cũng biết rằng ngoài di sản thế giới này, vùng đất Quảng Nam còn nhiều tòa tháp Chăm khác không kém phần đặc sắc.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định công nhận 27 bảo vật quốc gia, trong đó, Thừa Thiên Huế có 2 bảo vật quốc gia đó là: Bia 'Ngự kiến Thiên Mụ tự' và Bộ chóp tháp Champa Linh Thái.