Lời khai đầu tiên của tướng De Castries sau khi bại trận ở Điện Biên Phủ là gì?

Ngay khi bị bắt sống, tướng De Castries cầm máy điện thoại ra lệnh cho toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ đầu hàng, lúc này là 17h30 ngày 7/5/1954.

'Địa chỉ đỏ' nhất định phải ghé thăm: 'Trái tim' của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là cơ quan đầu não của ta trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 nằm ẩn dưới chân núi ở xã Mường Phăng, tỉnh Điện Biên.

Ghé thăm Mường Phăng - nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Khu di tích lịch sử Mường Phăng là một 'địa chỉ đỏ' của khách du lịch muốn tham quan, tìm hiểu những giá trị lịch sử làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' cách đây 7 thập kỷ.

Ký ức về Đại đội trưởng có câu nói 'đâu có giặc là ta cứ đi'

Ông Lê Văn Hòa xúc động, tự hào khi ngày 15-4 vừa qua, HĐND tỉnh Điện Biên đã có nghị quyết đặt một con đường mang tên bố ông - Anh hùng, liệt sĩ Lê Văn Dỵ, người có câu nói nổi tiếng 'Đời chúng ta, đâu có giặc là ta cứ đi', sau đó được nhạc sĩ Đỗ Nhuận lấy cảm hứng sáng tác ca khúc Hành quân xa.

Xúc động ký ức của các cựu chiến binh Điện Biên Phủ về một thời 'hoa lửa'

Trong những ngày này, khi thành phố Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đang sôi động với nhiều hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, không ít cựu chiến binh đã quay trở lại thăm chiến trường xưa. Dù tuổi đã cao, sức yếu nhưng ký ức về những ngày 'khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt, máu trộn bùn non' vẫn đọng mãi trong tâm trí họ.

Xúc động ký ức Điện Biên Phủ của cựu chiến binh 103 tuổi

Bên trên thì máy bay quần thảo, bên dưới thì biệt kích, nhưng lương thực, thực phẩm vẫn được vận chuyển đến Điện Biên Phủ… 'Lúc đó, không biết chết lúc nào', ông Tạ Văn An, 103 tuổi bồi hồi nhớ lại.

Hầm chỉ huy của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ẩn sâu trong rừng già Mường Phăng

Di tích Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ở xã Mường Phăng luôn là 'địa chỉ đỏ' thu hút du khách tìm về khi đặt chân lên Điện Biên - vùng đất phên dậu của Tổ quốc.

Người thổi kèn harmonica trên chiến hào Điện Biên Phủ

Thiếu tướng Đỗ Văn Phúc (92 tuổi), là một vị tướng trận hiếm hoi trong hàng tướng trận Việt Nam, sau những khói lửa binh đao chiến trận, lấy âm nhạc làm thú vui.

Lãnh đạo Công an tỉnh Hải Dương thăm người thương binh từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Lãnh đạo Công an tỉnh Hải Dương đã thăm, tặng quà Đại tá Nguyễn Văn Chung, nguyên Phó Giám đốc Công an tỉnh - thương binh Công an nhân dân từng tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Tiếng kèn địch vận trên đồi C1

Ký ức xưa ùa về, vị tướng già 92 tuổi đã ôm máy trợ tim hơn 20 năm, ánh mắt như cười khi thổi những giai điệu rộn ràng của cây kèn Harmonica cho tôi nghe, những bản tình ca tha thiết của 31 ngày đêm chiến đấu trên đồi C1...

Tay súng, tay kèn trên chiến hào Điện Biên Phủ

Một ngày đầu tháng 4/2024, biết tin Thiếu tướng Đỗ Văn Phúc vừa đi bệnh viện đặt máy trợ tim (lần thứ 4) về, anh em tôi đến thăm. Trong câu chuyện vui vẻ sau ngày ra viện, ông bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm của 70 năm về trước – Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.

'Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' của Triệu Đại

Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nhận xét: 'Triệu Đại ra mặt trận không trực tiếp cầm súng như các chiến sĩ, mà vũ khí là máy ảnh. Các bức ảnh là chiến công của Triệu Đại...'

Những đợt tấn công oanh liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử được chia làm 3 đợt tấn công, trong đó đợt tấn công thứ 2 và thứ 3 diễn ra nhiều trận đánh rất ác liệt.

Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ký ức những người lính Vĩnh Bảo

70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ những ngày 'khoét núi, ngủ hầm...' vẫn in đậm trong trí nhớ những người cựu chiến sĩ Điện Biên trên quê hương Vĩnh Bảo.

Bốn lần đào tẩu bất thành của một tù binh Pháp tại Điện Biên Phủ

Trong hành trình tìm lại những cựu binh Pháp từng tham chiến ở Đông Dương, tôi đã gặp ông Pierre Flamen, biệt danh thời chiến là Constant. Năm nay 96 tuổi, nhưng những hồi ức về Đông Dương, về trận chiến Điện Biên Phủ vẫn hiện lên rất rõ rệt trong ông. 70 năm đã trôi qua kể từ trận chiến cuối cùng ở Điện Biên Phủ, ký ức mà Pierre Flamen không quên là 4 lần bỏ trốn khỏi Việt Minh nhưng đều bị bắt lại…

Thăm, tặng quà các 'nhân chứng sống' chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, trong hai ngày 19-20/4, lãnh đạo tỉnh Nghệ An đã đi thăm, tặng quà các chiến sĩ Điện Biên trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.

Cận cảnh Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ của quân ta đơn sơ bằng tre nứa

Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là cơ quan đầu não của ta trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. Đây là nơi làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Phó Tổng Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái, Trưởng ban Thông tin chiến dịch Hoàng Đạo Thúy…

Mường Phăng ngày ấy, bây giờ

Nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ, ngoài các địa danh nổi tiếng như Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam, đồi A1... không thể không nhắc đến Mường Phăng. Đây là nơi đặt Sở Chỉ huy - cơ quan đầu não của chiến dịch Điện Biên Phủ trong 105 ngày (từ 31/1-15/5/1954).

Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

Đồi C1 là cao điểm phía Đông, một trong những hướng phòng ngự chủ yếu của thực dân Pháp để bảo vệ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Ngày 10/4/1954: Quân Pháp chiếm được một phần đồi C1, bộ đội Trung đoàn 98 đánh giáp lá cà với địch

Cuộc phản kích chiếm lại đồi C1 của địch bước sang ngày thứ 2. Ðến trưa 10/4/1954, địch đã chiếm được một phần đồi C1. Lực lượng tiếp viện của Trung đoàn 98 phải dùng lưỡi lê ào lên đánh giáp lá cà với địch.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 10/4/1954, ta tiếp tục củng cố và phát triển trận địa tiến công

Thực hiện chủ trương tác chiến sắp tới do Đảng ủy và Bộ Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ đề ra: 'Tiếp tục củng cố và phát triển trận địa tiến công và bao vây sát gần địch hơn nữa, đánh chiếm thêm một số vị trí quan trọng nhằm từng bước thắt chặt thêm vòng vây.

Điện Biên Phủ, ngày 8/4/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi thư kêu gọi chiến sĩ

Ngày 8/4/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi 'Thư kêu gọi chiến sĩ Điện Biên Phủ đẩy mạnh cuộc thi đua đánh tỉa quân địch'.

Chiến dịch Điện Biên Phủ - bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội ta

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, mặc dù địch xây dựng hệ thống phòng ngự liên kết nhiều cứ điểm và cụm cứ điểm trên một không gian tương đối rộng, tập trung binh lực và hỏa lực mạnh, được tổ chức chỉ huy chặt chẽ, có công sự vững chắc và vật cản phức tạp, song thực hiện phương châm 'đánh chắc, tiến chắc', ta có điều kiện tập trung binh hỏa lực trong từng trận đánh, chủ động lựa chọn mục tiêu, thời gian, phát huy cao độ mặt mạnh, khoét sâu điểm yếu của địch, giành thắng lợi trong từng trận, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về chiến thuật của Quân đội ta.

Anh hùng Liệt sĩ Trần Can - Người hi sinh tại Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954

Anh hùng liệt sỹ Trần Can (1931 – 1954), sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Tràng Sơn, xã Sơn Thành, Yên Thành, Nghệ An. Đã nhiều lần trốn mẹ xin đi tòng quân nhưng vì vóc nhỏ yếu nên mãi đến lần thứ 4, năm anh 20 tuổi mới trúng tuyển.

Lê Văn Dỵ với câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi'

Anh hùng Lê Văn Dỵ chính là người đã nói câu nói nổi tiếng 'Đâu có giặc là ta cứ đi' - câu nói đã khơi nguồn cảm hứng cho nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác bài hát 'Hành quân xa', một bài hát được hoàn thành trong lúc hành quân, trước khi trận Điện Biên Phủ mở màn và đã góp phần khích lệ mạnh mẽ tinh thần bộ đội thi đua giết giặc lập công để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu.

Trận công kiên kéo dài hơn 1 tháng trên cứ điểm C1

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, cả quân ta và quân Pháp đều nỗ lực củng cố chỗ đứng trên cứ điểm C1. 70 năm trôi qua, di tích lịch sử Đồi C1 vẫn mãi là một chứng tích vang khúc khải hoàn của quân và dân ta.

56 ngày đêm Chiến dịch Điện Biên Phủ: Thế giằng co quyết liệt ở đồi A1 qua Hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ngày 31/3/1954 - ngày thứ 2 trong Đợt tiến công thứ 2 của quân ta vào Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Cuộc chiến đấu ở đồi A1 diễn ra ở thế giằng co.

Triển lãm 'Theo dấu chân Đại tướng' và khánh thành 'Không gian trải nghiệm số' giai đoạn 1

Sáng 13/3, Bảo tàng Nghệ An phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và nhà giáo, nhà báo, nhà thơ Nguyễn Thị Mỹ Dung tổ chức triển lãm: 'Theo dấu chân Đại tướng'; khánh thành giai đoạn 1 'Không gian trải nghiệm số'.

Giới thiệu những hình ảnh đẹp, câu thơ hay về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Triển lãm thơ diễn ca lịch sử 'Theo dấu chân Đại tướng' diễn ra tại Bảo tàng Nghệ An (tỉnh Nghệ An) ngày 13/3.

Triển lãm thơ diễn ca lịch sử 'Theo dấu chân Đại tướng'

Ngày 22/4, Lễ Khai mạc Triển lãm thơ diễn ca lịch sử 'Theo dấu chân Đại tướng' đã diễn ra tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Thi ca, hình ảnh sinh động tại triển lãm 'Theo dấu chân Đại tướng Võ Nguyên Giáp'

Triển lãm 'Theo dấu chân Đại tướng Võ Nguyên Giáp' do Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình phối hợp Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức. Đây là một trong những hoạt động chào mừng kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023).

Triển lãm những tác phẩm thơ ca 'Theo dấu chân Đại tướng Võ Nguyên Giáp'

Ngày 1/2, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình phối hợp Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Nhà giáo, nhà thơ, nhà báo Nguyễn Thị Mỹ Dung, tác giả của 110 bài thơ, diễn ca lịch sử về Đại tướng Võ Nguyên Giáp tổ chức Triển lãm chuyên đề 'Theo dấu chân Đại tướng Võ Nguyên Giáp' nhân dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 – 03/02/2023)

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'là cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử'Tin khácLễ hội Kỳ Hoa: Dư âm vọng mãi47 năm sau Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Bởi cuộc chiến ấy không chỉ mở ra một thời kỳ mới trong cuộc đấu tranh chống đế quốc của dân tộc ta mà còn cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.

Kỷ niệm 68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2022): Mãi là niềm tự hào của dân tộc

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, chiến thắng Điện Biên Phủ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là một trong những đỉnh cao chói lọi, một kỳ tích vẻ vang của thời đại Hồ Chí Minh, giáng đòn quyết định tạo bước ngoặt lịch sử làm thay đổi hẳn cục diện chiến tranh giữa ta và địch.

Triển lãm thơ diễn ca lịch sử 'Theo dấu chân Đại tướng'

Triển lãm 'Theo dấu chân Đại tướng' đã được tổ chức tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Với 92 tấm pano lụa bao gồm 110 bài thơ được sáng tác bởi nhà giáo, nhà thơ, nhà báo Nguyễn Thị Mỹ Dung trong suốt 20 năm qua.

Trắng một mùa ban

ĐBP - Cũng như bao người con đất Việt, nhắc tới Chiến thắng Điện Biên Phủ, tôi luôn tự hào và cảm phục trước sự hi sinh của thế hệ cha anh đã ngã xuống cho nền độc lập, tự do hôm nay. Được một lần đến Điện Biên là ao ước của tôi suốt bao năm tháng. Và tôi đã được thỏa nguyện mong ước ấy vào đúng mùa hoa ban nở rộ, và hướng tới 68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Không khỏi bồi hồi, háo hức cho lần đầu gặp gỡ Điện Biên.

Xúc động triển lãm 110 bài thơ tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Lần đầu tiên, triển lãm thơ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp mang tên 'Theo dấu chân Đại tướng' được Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức, nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Đại tướng và 77 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.