Cuốn sách tôi chọn: Danh nhân - ông tổ nghề thêu Lê Công Hành: Con người, thời cuộc và giai thoại

Với gần 500 trang, gồm 5 chương lớn và 41 chương nhỏ, cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' tập trung viết về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp của danh nhân Lê Công Hành. Bên cạnh đó còn là những tìm tòi, phát hiện để cung cấp cho độc giả hàm lượng kiến thức chuyên sâu, mang ý nghĩa khoa học, nhằm phục dựng và làm sáng tỏ những nhân vật lịch sử ít nhiều còn chưa tường minh. Hy vọng qua chia sẻ của nhà văn Phùng Văn Khai, quý vị sẽ thấy cuốn sách 'Danh nhân- ông tổ nghề thêu Lê Công Hành' không chỉ là một tác phẩm văn hóa mà còn là một tài liệu quý giá, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của nghề thêu truyền thống Việt Nam.

10 di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO vinh danh

Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 10 di sản tư liệu được UNESCO vinh danh, bao gồm 3 di sản tư liệu thế giới và 7 di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Nhà khoa bảng truy lập 25 văn bia Tiến sĩ

25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.

Danh sĩ xứ Thanh hai lần đề tên bảng vàng

Ông là Bảng nhãn Trịnh Thiết Trường người làng Si nay là thôn Đắc Chí, xã Định Bình, huyện Yên Định (có tài liệu viết ông người xã Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân), Thanh Hóa. Thuở nhỏ nổi tiếng thông minh thần đồng, lớn lên hai lần đỗ Tiến sĩ, đề danh bảng vàng. Con đường khoa cử và làm quan của ông đến nay vẫn được sử sách lưu danh và dân gian nhắc nhớ với những giai thoại thú vị.

Một làng có 3 Di sản Tư liệu ký ức thế giới

Đến năm 2023, Việt Nam có 9 di sản được UNESCO công nhận Di sản Tư liệu ký ức Thế giới, làng Trường Lưu chiếm tới 3 di sản. Đây không chỉ là làng duy nhất có được điều này ở nước ta mà dường như còn rất hiếm trên thế giới.

Tấm gương trung hiếu, tiết nghĩa của bốn cha con họ Lê làng Mộ Trạch

Dòng họ Lê làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng (Bình Giang, Hải Dương) có bốn cha con Lê Cảnh Tuân đều có công giúp nước dẹp giặc, sáng ngời tấm gương tiết nghĩa, trung hiếu cho thế hệ sau noi theo.

Tìm hiểu về Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua loạt sách điện tử đa phương tiện

Tủ sách điện tử gồm 10 cuốn sách đa phương tiện, 20 cuốn sách tranh và một số sách khác sẽ giới thiệu đến độc giả các thông tin về Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Vị Thám hoa làm mình điếc giữa thời nhiễu loạn

Thám hoa Trần Đình Thám cho rằng, thời vua tôi không thật bụng với nhau, thì sự ngờ nghệch đui điếc chính là chiếc áo giáp che chắn những con mắt cú vọ.

Hoạch Trạch khí tàng, anh hùng xuất thế

Làng Hoạch Trạch (Thái Học, Bình Giang, Hải Dương) có 7 người đỗ đại khoa trong các kỳ thi nho học.

Nguyễn Công Hãng đối đáp thế nào mà bỏ cống tượng vàng Liễu Thăng?

Sau cuộc chiến với nhà Minh, nhà Lê chấp nhận lệ cống người vàng Liễu Thăng. Lệ cống ấy kéo dài gần 300 năm, và chỉ kết thúc sau tài ngoại giao kiệt xuất của Nguyễn Công Hãng.

Khai mạc triển lãm 'Chuyện Đình trong phố - Câu chuyện da giầy'

Sáng 9/4, Ủy ban nhân dân phường Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội phối hợp Ban Quản lý Di tích phường Hàng Trống tổ chức buổi lễ khai mạc triển lãm 'Chuyện Đình trong phố - Câu chuyện da giầy' tại Đình Phả Trúc Lâm, kể về câu chuyện tiến sĩ Nguyễn Thời Trung, thời nhà Mạc đi sứ sang Trung Quốc, học và truyền dạy lại nghề cho dân làng Trúc Lâm.

Khai mạc triển lãm kể chuyện nghề làm giầy phố cổ Hà Nội

Ngày 9/4, quận Hoàn Kiếm (Thành phố Hà Nội) khai mạc triển lãm 'Chuyện Đình trong phố' với câu chuyện về nghề làm da giầy tại Đình Phả Trúc Lâm (40 phố Hàng Hành).

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Công diễn 'Sóng dậy giữa vương triều'

Lúc 20 giờ ngày 28/3, rạp Chuông Vàng (Hà Nội) sẽ sáng đèn với vở cải lương 'Sóng dậy giữa vương triều'.

Bảo tồn nghề in mộc bản hàng trăm năm tuổi

Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương đã tồn tại trên 500 năm. Trải qua hàng trăm năm, nghề in ở đây đã dần bị mai một. Hiện nay, làng chỉ còn 4 hộ giữ được nghề truyền thống.Cuốn 'Dư địa chí thành phố Hải Dương' ghi lại: Ông tổ nghề in là Thám hoa Lương Như Hộc, sinh năm Canh Tý 1420, tại làng Hồng Lục thuộc tổng Thạch Khôi, huyện Trường Tân (nay là phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương). Sau hai lần đi sứ Trung Quốc trở về, thám hoa Lương Như Hộc đã đem nghề in mộc bản truyền dạy cho người dân tại ba làng Thanh Liễu, Liễu Tràng và Khuê Liễu ngày nay.

Khai hội đền Long Động và tưởng niệm ngày mất danh nhân Mạc Đĩnh Chi

Hàng năm, lễ hội đền Long Động được tổ chức vào mùa xuân (dịp kỷ niệm ngày giỗ của lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi). Đây là hoạt động văn hóa tín ngưỡng nhằm phát huy di sản văn hóa dân tộc, giáo dục đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.

Tri ân Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, tôn vinh truyền thống hiếu học

Ngày 18/3, Lễ tưởng niệm 678 năm Ngày mất của Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi (1346 - 2024) và Khai hội truyền thống đền Long Động đã diễn ra tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Hải Dương: Lễ hội đền Long Động 2024 tại Nam Sách diễn ra từ 18 - 20/3

Năm nay, lễ hội đền Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách (Hải Dương) diễn ra trong 3 ngày, từ 18 - 20/3 (tức 9 - 11/2 âm lịch). Khai mạc lễ hội diễn ra từ 9h30' - 10h30' ngày 18/3 (9/2 âm lịch). Đây là năm thứ hai lễ hội được tổ chức quy mô cấp huyện.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Thần đồng giúp nước Tần đoạt 5 thành không tốn một binh sĩ

Triệu Vương nghe xong hết đỗi vui mừng, lấy bản đồ cắt 5 thành trì cho nước Tần, giao cho Cam La mang về dâng cho Tần Vương, đồng thời còn tặng vàng bạc châu báu...

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng thăm, chúc mừng Ngày Thầy thuốc Việt Nam

Chiều 26/2, đồng chí Trần Đức Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương đến thăm, chúc mừng cán bộ, y, bác sĩ, người lao động Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh và Bệnh viện Tâm thần tỉnh nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2024).

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Hồ Văn còn một chút này

Cữ áp Tết âm quen lệ cứ lang thang chỗ Hồ Giám. Giờ, ít người gọi cái tên Hồ Giám mà quen cái tên mới Hồ Văn. Cái hồ bên Miếu Văn, thuộc về Văn Miếu. Hồ Văn vốn được xem như Minh đường án ngữ trước Miếu Văn.

Vị Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ

Xét về thời gian thi cử, Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực không phải Trạng nguyên đầu tiên của triều Lê sơ.

Tiến sĩ Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 20/01/2024

Tiến sĩ, Thượng thư bộ Lễ Nguyễn Sư Mạnh sinh năm Mậu Dần 1458 đời Hồng Đức tại làng Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội. Khi đang làm Thượng thư bộ Lễ, Nguyễn Sư Mạnh được cử đi sứ nhà Minh (năm 1500). Tài năng của ông đã làm cho vua Minh phải khâm phục và trọng nể, phong cho chức Thượng thư của Trung Quốc, ban cho áo mũ, thẻ bài. Từ đó, người đời gọi ông là 'Lưỡng quốc Thượng thư'.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trao quyết định bổ nhiệm 18 Đại sứ

Sáng 9/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trao quyết định bổ nhiệm 18 Đại sứ, giao nhiệm vụ cho các Đại sứ và Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2024-2027.

Vị Tiến sĩ cương trực nổi tiếng thanh bần, được dựng miếu thờ khi còn sống

Nguyễn Công Cơ sinh năm 1676, tại làng Xuân Tảo trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng.

Vị Hoàng giáp được vua Thanh mến tài vẽ tặng chân dung

Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).

Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại Lạng Sơn

Xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là vùng đất giàu tiềm năng du lịch không chỉ với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nhiều di tích văn hóa, lịch sử mà còn là xã đầu tiên đạt tiêu chí nông thôn mới và nông thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Lạng Sơn.

Sống trong nhung lụa vẫn quyết thi đỗ đại khoa

Có ông nội là Thượng tướng quân, bố làm Thừa chính sứ đều được phong tước hầu, nhưng Phạm Đình Kính không cậy gia thế, nuôi chí trở thành đại khoa.

Trạng nguyên kiệt xuất nhất sử Việt lấy vợ Cao Ly là ai?

Bên cạnh tài năng, trí thông minh kiệt xuất, vị trạng nguyên này còn có một mối tình xuyên biên giới nổi tiếng. Cũng vì đó mà ngày nay ông vẫn còn hậu duệ ở Hàn Quốc.

'Đi sứ' thời hội nhập: Những chuyện chưa bao giờ kể

Theo Thứ trưởng Nguyễn Minh Vũ, cuốn sách Chuyện 'Đi sứ' thời hội nhập là động lực 'truyền lửa' để nhiều người có thêm tình yêu với đất nước, với ngành ngoại giao.

Nơi trở về của dòng chảy chung nguồn cội

Cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên là hồi ức về hành trình của những người con – các đại sứ và nhà ngoại giao chuyên nghiệp, tất cả vì 'màu cờ sắc áo của đất nước, dân tộc'.

Đại khoa họ Đặng ở Cự Đình: Sống vì khoa danh, chết vì việc nước

Sau chuyến đi sứ nhà Thanh, vị đại khoa bị cách chức, thời gian sau ông lại được cử đi Indonesia nhưng chẳng may ốm nặng qua đời.

Hoàng giáp triều Lê được triều Nguyễn phong thần

Là nhà khoa bảng, Tham tụng Tể tướng triều Lê trung hưng nhưng Hoàng giáp Lê Hiệu lại được triều nhà Nguyễn phong thần.

Hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'

Sáng 21/11, tại thành phố Lạng Sơn, Hội Di sản văn hóa tỉnh tổ chức hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'.

Khám phá chuyện 'đi sứ' thời hội nhập

NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên.

Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập

Cuốn sách 'Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập' (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên, ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài, đúc rút những kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoạt động thực tiễn của các đại sứ, những nhà ngoại giao chuyên nghiệp.

Sách quý chia sẻ kinh nghiệm của nhiều nhà ngoại giao chuyên nghiệp

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt độc giả cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên.

Ra mắt cuốn sách 'Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập'

Cuốn sách do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài, đúc rút những kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoạt động thực tiễn của các đại sứ, những nhà ngoại giao chuyên nghiệp.

Cuốn sách 'Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập': Hội tụ những câu chuyện tiêu biểu của ngoại giao Việt Nam

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách Chuyện 'đi sứ' thời hội nhập (Hồi ức của các đại sứ) do Đại sứ Ngô Quang Xuân chủ biên ghi lại những câu chuyện, tình huống tiêu biểu trong các nhiệm kỳ công tác ngoại giao ở nước ngoài.