Ngoại giao văn hóa: Đằng sau câu chuyện thành công

Việc Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO được vinh danh trong Chương trình Vinh quang Việt Nam 2024 là niềm vinh dự không chỉ dành cho một tập thể đơn lẻ mà là sự ghi nhận đóng góp quan trọng của ngành Ngoại giao nói chung và công tác ngoại giao văn hóa nói riêng.

Lựa chọn biểu trưng tỉnh Quảng Bình

Ngày 25/5, tin từ Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình cho biết, Sau gần một năm phát động, Hội đồng nghệ thuật chấm chọn biểu trưng tỉnh Quảng Bình đã lựa chọn và công bố 3 tác phẩm đạt giải nhất, nhì, ba cuộc thi.

Khai mạc Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2024

Tối 11/5, tại quảng trường Trung tâm Chính trị - Hành chính, Khu đô thị mới Bắc sông Cấm (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) diễn ra đêm hội 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản', khai mạc Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2024 và đón nhận Bằng công nhận Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) - Quần đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng) là Di sản thiên nhiên thế giới liên tỉnh - thành phố đầu tiên ở Việt Nam.

Hải Phòng và Quảng Ninh đón nhận bằng Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà

Tại Lễ hội Hoa Phượng đỏ - Hải Phòng 2024, Ủy ban Di sản thế giới - UNESCO đã trao danh hiệu 'Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà' cho TP Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh.

Xử lý thực vật ngoại lai làm ảnh hưởng đến Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Ngoài khai thác tài nguyên từ di sản để phát triển, tỉnh Quảng Bình cũng đặt công tác bảo tồn di sản này lên hàng đầu nhằm giữ gìn cho tỉnh, Việt Nam và thế giới một di sản quý hiếm về mọi mặt…

Sẵn sàng đón chuyên gia của UNESCO thẩm định Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn - Kiếp Bạc

Ngày 10/5, tại Khu di tích danh thắng Yên Tử (TP Uông Bí, Quảng Ninh) đã diễn ra hội nghị phổ biến thông tin về Di sản đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn - Kiếp Bạc để chuẩn bị đón đoàn chuyên gia thẩm định của UNESCO.

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc hồi hương cổ vật

Trong khoảng 20 năm trở lại đây, Trung Quốc là một trong những quốc gia thành công nhất trong việc hồi hương các cổ vật từ nước ngoài nhờ sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ, sự phối hợp chặt chẽ của lực lượng Hoa kiều, và nhờ có những chính sách linh hoạt, phù hợp.

Ngoại giao Việt Nam khẳng định vị thế trong thời kỳ mới

Trong khi tình hình thế giới đầy biến động, các cuộc xung đột vũ trang diến ra tại nhiều nơi, Việt Nam vẫn giữ được môi trường hòa bình, ổn định, tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước để phát triển kinh tế, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước.

Tràng An là biểu tượng của sự cam kết có trách nhiệm của Việt Nam

Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, quần thể danh thắng Tràng An là điểm nhấn đặc biệt của thiên nhiên, con người Ninh Bình, biểu tượng của sự cam kết có trách nhiệm của Việt Nam về bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên của thế giới

Quần thể danh thắng Tràng An - Một thập kỷ nâng tầm di sản thế giới

Danh hiệu Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO trao tặng ngày 25/6/2014 là điểm khởi đầu, mở ra một thời kỳ mới cho ngành du lịch Ninh Bình, đồng thời nâng cao trách nhiệm của cộng đồng trong việc gìn giữ và phát huy giá trị di sản thế giới bền vững, hiệu quả.

Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO: Việt Nam là đối tác chiến lược, tin cậy, trách nhiệm của tổ chức UNESCO

Chiều ngày 25/4, tại Trụ sở Bộ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.

Mong muốn UNESCO tiếp tục đồng hành với Hà Nội trong việc bảo tồn di sản của thành phố

Ngày 24/4, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã tiếp Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 Simona-Mirela Miculescu.

Lan tỏa giá trị văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế

Những giá trị cổ xưa mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam đã được khắc họa rõ nét trong chuyến thăm của Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO Simona-Mirela Miculescu khi tham quan tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

UNESCO cam kết ủng hộ di sản Hoàng Thành Thăng Long

Chiều 25/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã có buổi tiếp bà Simona - Mirela Miculescu - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO đang có chuyến thăm chính thức tại Việt Nam. Cùng dự có Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Hà Nội, UNESCO tăng cường hợp tác trong bảo tồn Di sản Hoàng thành Thăng Long

Chiều 25/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.

UNESCO ấn tượng với nỗ lực của Hà Nội trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Chiều 25-4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã tiếp Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Simona-Mirela Miculescu cùng đoàn công tác nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, tham dự Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới tại Ninh Bình.

Động lực để Ninh Bình phát triển xanh, bền vững

Từ một tỉnh chưa có tên trên bản đồ du lịch Việt Nam, đến nay, Ninh Bình đã là một trong 10 tỉnh có lượng khách đến cao nhất cả nước. Sự phát triển vượt bậc này đến từ chính tư duy đột phá của các thế hệ lãnh đạo tỉnh và sự nỗ lực, chung tay góp sức của cộng đồng doanh nghiệp, người dân với mong muốn quảng bá hình ảnh, bản sắc văn hóa của vùng đất, con người Cố đô Hoa Lư đến bạn bè trong nước, quốc tế.

Níu chân du khách từ hành động nhỏ nhất

Việt Nam phấn đấu thu hút 18 triệu du khách quốc tế trong năm 2024. Nhiều ý kiến cho rằng, để đạt được mục tiêu này thì nên bắt đầu từ những vấn đề nhỏ như giữ gìn vệ sinh môi trường, thu gom rác thải...

Phát triển du lịch bền vững nhìn từ câu chuyện rác thải trên vịnh Hạ Long

Để du lịch phát triển bền vững, Việt Nam nên bắt đầu từ những vấn đề nhỏ như giữ gìn vệ sinh môi trường, thu gom rác thải.

Để Vịnh Hạ Long phát triển bền vững

Với việc sở hữu các giá trị nổi bật toàn cầu cùng nhiều danh hiệu trong nước và quốc tế, Vịnh Hạ Long được xác định là một trong những tiềm năng, lợi thế cạnh tranh riêng có của Quảng Ninh. Với sức thu hút khách lớn, Vịnh Hạ Long đã trở thành một điểm sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam và khu vực, giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của tỉnh. Tuy nhiên, việc phát huy bền vững giá trị di sản vẫn đang phải đối mặt với không ít thách thức.

Xứng đáng là 'trái tim' của Đô thị di sản thiên niên kỷ

Với phương châm quản lý, bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị di sản một cách bền vững, sau 10 năm kể từ thời điểm được ghi danh, Di sản thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trở thành thương hiệu riêng có của Ninh Bình.

Việt Nam phát huy vai trò thành viên tích cực, có trách nhiệm tại UNESCO

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc khẳng định Việt Nam luôn coi trọng hợp tác đa phương và vai trò của UNESCO; cam kết sẽ tiếp tục đóng góp chủ động, tích cực hơn nữa cho công việc chung.

Quảng bá hình ảnh 'Việt Nam đất nước con người' ra nước ngoài

Bộ trưởng đánh giá rất cao trong thời gian qua các địa phương trên cả nước đều chú ý đến việc xây dựng hình ảnh thương hiệu cũng như quảng bá hình ảnh của địa phương mình trong các lễ hội, được bạn bè quốc tế đánh giá rất cao.

Truyền thông đúng hướng góp phần phát huy giá trị danh hiệu UNESCO

Các di sản thế giới được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận chính là những di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia có giá trị nhiều mặt, không những có tính đại diện cho quốc gia mà có tính tiêu biểu của nhân loại. Những di sản quý giá đó được UNESCO công nhận và quản lý theo quyền hạn, chức năng mà Liên Hợp quốc và các nước đã ủy quyền. Danh hiệu UNESCO là cấu thành quan trọng hình thành thương hiệu mỗi địa phương và đóng góp lớn cho phát triển kinh tế-xã hội thông qua thu hút khách du lịch, chuyển đổi cơ cấu phát triển kinh tế.

Ngoại giao văn hóa quảng bá được hình ảnh của đất nước, con người Việt Nam ra thế giới

Trả lời chất vấn các đại biểu về việc triển khai chiến lược ngoại giao văn hóa, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho rằng, ngoại giao văn hóa không chỉ quảng bá được hình ảnh của đất nước, con người Việt Nam ra thế giới…

Quảng bá hình ảnh đất nước, địa phương, con người Việt Nam ra thế giới

Các hoạt động ngoại giao văn hóa không chỉ giúp nâng cao quảng bá được hình ảnh của đất nước, địa phương, con người Việt Nam ra thế giới và ngược lại qua giao lưu văn hóa cũng tiếp thu những tinh hoa văn hóa của thế giới, của bạn bè quốc tế.

Ngoại giao văn hóa giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho rằng, hoạt động ngoại giao văn hóa giúp nâng cao quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới và ngược lại qua giao lưu văn hóa chúng ta cũng tiếp thu những tinh hoa văn hóa của thế giới.

Nguyên Đại sứ Lê Thị Hồng Vân được trao tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp văn hóa, thể thao và du lịch

Bà Lê Thị Hồng Vân đã tích cực tham gia, chủ động đóng góp vào triển khai ngoại giao văn hóa, làm sâu sắc quan hệ đối tác giữa Việt Nam và UNESCO.

Việt Nam đã đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng trong các cơ chế của UNESCO

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều 18/3, các đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Ngoại giao liên quan đến công tác ngoại giao văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam ra nước ngoài.

Bộ trưởng Ngoại giao: Đã đưa về nước nhiều người di cư theo lời dụ dỗ 'việc nhẹ lương cao'

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn thông tin, thời gian qua có nhiều người di cư theo lời dụ dỗ của các nhóm khác nhau với khẩu hiệu 'việc nhẹ lương cao', Bộ đã tổ chức đưa về nước an toàn những người này, đồng thời tiếp tục ngăn chặn tình trạng này…

Bộ Ngoại giao đang triển khai đàm phán với 80 nước về miễn thị thực song phương

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết, Bộ Ngoại giao đang triển khai đàm phán với 80 nước về miễn thị thực song phương.

Ngoại giao văn hóa giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam

Tổ chức thực hiện chiến lược ngoại giao văn hóa là một vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều nay.

Việt Nam luôn được bình chọn là điểm đến ưa thích của khách du lịch

Theo Bộ trưởng Ngoại giao, các nước rất quan tâm đến thăm và thúc đẩy du lịch với Việt Nam, coi Việt Nam là điểm đến an toàn hiệu quả, có nhiều danh lam thắng cảnh.

Hợp tác quốc tế nhằm thúc đẩy ngoại giao văn hóa

Chiều 18-3, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời chất vấn về nhóm nội dung thuộc lĩnh vực ngoại giao tại khuôn khổ phiên họp thứ 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Ngoại giao văn hóa giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho rằng, hoạt động ngoại giao văn hóa giúp nâng cao quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới và ngược lại qua giao lưu văn hóa chúng ta cũng tiếp thu những tinh hoa văn hóa của thế giới.

Bộ Ngoại giao đang đàm phán với 15 quốc gia để miễn thị thực song phương

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cho biết, Bộ Ngoại giao đang đàm phán với 15 nước thực hiện miễn thị thực song phương, để tạo điều kiện hoạt động xuất nhập cảnh thông thoáng hơn. Ngoài ra, Bộ cũng đang đàm phán miễn thị thực song phương đối với nhiều nước về thị thực công vụ.

Rác thải khiến vùng vịnh Hạ Long, Lan Hạ mất điểm với du khách

Khách quốc tế chia sẻ hình ảnh rác thải, trải nghiệm không tốt lên mạng xã hội, các trang du lịch lớn. Đại diện một số du thuyền trên vịnh Lan Hạ cho biết, do vịnh nhiều rác nên dịch vụ du lịch có tốt đến đâu vẫn bị khách chê trách, than phiền.

Việt Nam và UNESCO quyết tâm đưa quan hệ hợp tác tiếp tục đi vào chiều sâu, hiệu quả, thực chất

Nhân dịp mới sang nhận nhiệm vụ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của UNESCO đã đến chào và làm việc với lãnh đạo UNESCO để trao đổi về việc tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực.

Đưa quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và UNESCO tiếp tục đi vào chiều sâu

Các nhà lãnh đạo UNESCO đánh giá cao việc Việt Nam đang cùng lúc đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng như Phó Chủ tịch Đại hội đồng và thành viên Hội đồng Chấp hành, thành viên Ủy ban Di sản Thế giới.

Hài hòa giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản - thương hiệu của Việt Nam

Việt Nam được đánh giá là 'điển hình mẫu mực' của mô hình hài hòa giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Ngoại giao văn hóa: Tiếng nói của trái tim hướng tới lòng người

Khi nói tới ngoại giao, dù là hợp tác hay đấu tranh thì đích cuối cùng là bảo vệ được lợi ích quốc gia dân tộc thông qua tăng cường hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau và cùng tìm ra giải pháp để giải quyết những khác biệt, bất đồng, tranh chấp. Trong quá trình đó, tâm công là yếu tố không thể thiếu và ngoại giao văn hóa chính là tiếng nói của trái tim hướng tới lòng người.

Hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chiến lược Di sản Văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ

Ngày 27/6/2011, Di tích Thành Nhà Hồ được Ủy ban Di sản Thế giới (WHC) ghi vào danh mục di sản thế giới tại kỳ họp lần thứ 35 ở Paris (Cộng hòa Pháp). Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới khẳng định tính toàn vẹn, tính xác thực và giá trị nổi bật toàn cầu của di sản độc đáo này. Đây không chỉ là niềm tự hào của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa nói riêng mà còn là niềm tự hào của cả nước trong dòng chảy lịch sử, văn hóa dân tộc.