Cân nhắc kỹ việc bỏ quy định về địa hạt công chứng đối với bất động sản

Theo nhiều thành viên Ủy ban Pháp luật, cần cân nhắc kỹ lưỡng khi bỏ quy định về địa hạt công chứng đối với bất động sản để tránh phát sinh rủi ro pháp lý cũng như tình trạng làm giả hồ sơ, giấy tờ.

Phát triển hoạt động công chứng theo định hướng xã hội hóa

Ngày 8/5, Ủy ban Pháp luật tổ chức Phiên họp lần thứ 22 để thẩm tra dự án Luật Công chứng (sửa đổi) và đề nghị của Chính phủ về bổ sung dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.

Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 22

Sáng 8.5, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật họp Phiên toàn thể lần thứ 22 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO CHỦ TRƯƠNG XÃ HỘI HÓA, CHUYỂN ĐỔI SỐ

Tại phiên họp chuyên đề pháp luật vừa qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiến hành thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Đóng góp ý kiến về dự án luật này, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng cần công nhận giá trị pháp lý và quy định cụ thể trình tự công chứng điện tử để tạo cơ sở pháp lý phát triển hoạt động công chứng theo chủ trương xã hội hóa, chuyển đổi số.

Công chứng viên có nên hành nghề đến 70 tuổi?

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định độ tuổi hành nghề của công chứng viên đến 70 tuổi, cùng với đó quy định thời gian tập sự hành nghề công chứng là 12 tháng với tất cả đối tượng.

Đề xuất công chứng viên được hành nghề đến 70 tuổi và quy định trong Luật

Ngày 1/4, tại Phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).

Đề xuất công chứng viên được hành nghề đến 70 tuổi

Ngày 1-4, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Bổ sung 4 điều mới để quy định về công chứng điện tử

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) đã bổ sung 4 điều mới để quy định về công chứng điện tử, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho chuyển đổi số hoạt động công chứng.

'Công chứng viên không được quá 70 tuổi': Nhiều ý kiến trái chiều

Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) quy định tiêu chuẩn công chứng viên 'không quá 70 tuổi và bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng'.

Đề xuất công chứng viên hành nghề đến 70 tuổi

Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long cho biết, dự Luật Công chứng (sửa đổi) quy định độ tuổi hành nghề của công chứng viên đến 70 tuổi.

Tán thành với việc sửa đổi toàn diện Luật Công chứng

Sáng 13/3, tại nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thường trực Ủy ban Pháp luật họp phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Công chứng (sửa đổi).

Ủy ban Pháp luật tán thành việc cần thiết có các quy định về cơ chế liên kết, phát triển vùng Thủ đô

Sáng 20/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 26, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

Vẫn băn khoăn quy định Tổng Liên đoàn là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội

Nhiều ý kiến tại Thường trực Ủy ban Pháp luật tán thành quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội để cho thuê.

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT SẮP XẾP CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN, CẤP XÃ

100% các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết tán thành thông qua về nguyên tắc đối với Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2030.

Kịp thời xử lý trụ sở, tài sản công sau khi sắp xếp đơn vị hành chính

Phải gắn việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã với đổi mới, sắp xếp bộ máy, tinh giản biên chế, cải cách chính sách tiền lương, cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của hệ thống chính trị, bảo đảm xây dựng chính quyền địa phương hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

UBTVQH xem xét thông qua dự thảo Nghị quyết sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã

Tiếp tục Phiên họp thứ 24, chiều 12/7, UBTVQH tiến hành xem xét thông qua dự thảo Nghị quyết của UBTVQH về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.

Sáng 19/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi)

Sáng 19/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

Luật Nhà ở (sửa đổi): Nghiên cứu kỹ lưỡng hình thức sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở

Ủy ban Pháp luật đề nghị nghiên cứu kỹ lưỡng, đánh giá tác động chính sách toàn diện, thận trọng đối với các hình thức sử dụng đất trong thực hiện dự án nhà ở thương mại để quy định thống nhất nội dung này trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).

Tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật Nhà ở

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 5/6, sau khi nghe Tờ trình về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

Đề xuất Tổng Liên đoàn Lao động là chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân

Thẩm tra về dự án Luật Nhà ở sửa đổi, Ủy ban Pháp luật đề nghị cần làm rõ thêm về quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân.

Thận trọng với các hình thức sử dụng đất để thực hiện nhà ở thương mại

Sáng 5/6, tại hội trường Diên Hồng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Nhà ở (sửa đổi). Ủy ban Pháp Luật đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp nghiên cứu kỹ lưỡng, thận trọng đối với các hình thức sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại.

Khơi thông nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế

Sáng 5/6, tiếp tục chương trình làm việc, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi); Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi); thảo luận tại tổ về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

Đề nghị làm rõ việc cưỡng chế di dời cư dân ra khỏi các chung cư nguy hiểm

Ủy ban Pháp luật đề nghị làm rõ việc cưỡng chế di dời cư dân ra khỏi các chung cư nguy hiểm, có nguy cơ sập đổ tác động trực tiếp đến các quyền hiến định.

Trình Quốc hội đưa dự án Luật Chuyển đổi giới tính vào chương trình lập pháp

Thảo luận tại phiên họp cho ý kiến về đề nghị xây dựng dự án Luật Chuyển đổi giới tính, 100% Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự phiên họp đã thống nhất trình Quốc hội cho ý kiến việc đưa dự án Luật này vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Đề xuất giảm số lần được công nhận giới tính mới từ 2 lần xuống 1 lần

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho biết chính sách của dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính được điều chỉnh theo hướng giảm số lần được công nhận giới tính mới từ 2 lần xuống 1 lần trong cuộc đời.

Sẽ trình Quốc hội xem xét, quyết định đưa Luật Chuyển đổi giới tính vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

Trong phiên họp sáng 12/5, đa số ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng thuận trình Quốc hội xem xét, quyết định việc đưa dự án Luật Chuyển đổi giới tính vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Chỉ được chuyển đổi giới tính 1 lần trong đời

Trình sáng kiến xây dựng dự án Luật Chuyển đổi giới tính, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí cho biết, chính sách của dự thảo Luật được điều chỉnh theo hướng giảm số lần được công nhận giới tính mới từ 2 lần xuống 1 lần trong cuộc đời; bổ sung quy định phải thực hiện can thiệp y học thì mới được công nhận đã chuyển đổi giới tính.

Đề xuất mỗi người chỉ được công nhận chuyển đổi giới tính duy nhất 1 lần trong đời

Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính đang xây dựng đã được điều chỉnh theo hướng giảm số lần được công nhận giới tính mới từ 02 lần xuống 01 lần trong cuộc đời…

Cân nhắc kỹ quy định sở hữu nhà chung cư có thời hạn

Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, quyền sở hữu nhà chung cư là vấn đề hệ trọng và nhạy cảm được Nhân dân, cử tri đặc biệt quan tâm và hiện còn nhiều ý kiến khác nhau, cần cân nhắc kỹ lưỡng thận trọng...

Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi): Gỡ nút thắt xây dựng nhà ở xã hội, nhà ở công nhân

Nêu rõ, xây dựng nhà ở xã hội là trách nhiệm của Nhà nước, của chính quyền địa phương, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng gợi mở, cần thay đổi cách làm để đạt được mục tiêu.

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi): Không tán thành quy định sở hữu nhà chung cư có thời hạn

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội - Hoàng Thanh Tùng, đa số ý kiến trong thường trực Ủy ban Pháp luật không tán thành quy định mới về sở hữu nhà chung cư có thời hạn trong dự thảo Luật nhà ở (sửa đổi).

Nhiều ý kiến không tán thành đề xuất sở hữu nhà chung cư có thời hạn

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội, đa số ý kiến trong Ủy ban không tán thành với đề xuất sở hữu nhà chung cư có thời hạn.

Quy định về sở hữu nhà chung cư có thời hạn chưa nhận được nhiều sự đồng tình, ủng hộ

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 21, chiều 17/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

Quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư là không phù hợp

Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật không tán thành quy định mới về sở hữu nhà chung cư có thời hạn, bởi chính sách này chưa nhận được nhiều sự đồng tình, ủng hộ. Quy định này có khả năng tác động tiêu cực đến thị trường bất động sản vốn đang gặp nhiều khó khăn, hơn nữa cũng không có nước nào áp dụng quy định này.

Sẽ chuyển giấy chứng minh nhân dân sang sử dụng hoàn toàn CCCD

Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật tán thành đề xuất thay thế Giấy chứng minh nhân dân vẫn còn thời hạn để chuyển sang sử dụng hoàn toàn thẻ Căn cước công dân (CCCD).

Xem xét quy định giới hạn về trách nhiệm trong thẩm định giá

Nêu ý kiến trong phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) sáng 15/3 về dự thảo Luật Giá (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội lưu ý nên có quy định để khuyến khích loại hình doanh nghiệp thẩm định giá, đặc biệt là có giới hạn về mức độ chịu trách nhiệm việc tư vấn, thẩm định giá.

Nâng cao chất lượng kỳ họp trong tổng thể đổi mới hoạt động Quốc hội

Tiếp tục chương trình làm việc chiều 20/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy Kỳ họp Quốc hội (sửa đổi).

Xem xét sửa đổi, bổ sung Nội quy kỳ họp Quốc hội

Ủy ban Pháp luật đề nghị cân nhắc bổ sung quy định kỳ họp Quốc hội có thể được tổ chức liên tục hoặc theo hai hay nhiều đợt tùy theo nội dung, chương trình được Quốc hội thông qua để bảo đảm tính linh hoạt, phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Cần thiết sửa đổi, bổ sung nội quy kỳ họp Quốc hội theo hướng khoa học, hợp lý

Chiều 20/10, trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi), Tổng Thư ký-Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho rằng, việc sửa đổi, bổ sung nội quy kỳ họp Quốc hội sau 7 năm thi hành là cần thiết và phù hợp thực tiễn, song phải được thực hiện theo hướng quy định đầy đủ quy trình, thủ tục chặt chẽ, cụ thể, khoa học, hợp lý.

Giải quyết vấn đề từ thực tiễn, nâng cao chất lượng Kỳ họp Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Ban soạn thảo chú ý hoàn thiện dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy Kỳ họp Quốc hội (sửa đổi) trên cơ sở bám sát tinh thần mở rộng dân chủ, tăng tính pháp quyền; các chủ trương, yêu cầu đề ra khi tiến hành sửa đổi; bảo đảm ban hành phải khả thi, giải quyết được những vấn đề từ thực tiễn; góp phần nâng cao chất lượng, rút ngắn tối đa thời gian Kỳ họp, chuyển trọng tâm Quốc hội từ tham luận sang thảo luận.

THẨM TRA SƠ BỘ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT BAN HÀNH NỘI QUY KỲ HỌP QUỐC HỘI (SỬA ĐỔI): NHẤT TRÍ TRÌNH QUỐC HỘI XEM XÉT THÔNG QUA TẠI KỲ HỌP THỨ 4

Sáng 17/8, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi). Báo cáo thẩm tra sơ bộ về nội dung này nêu rõ Thường trực Ủy ban Pháp luật cơ bản tán thành với các nội dung được sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Nội quy kỳ họp.

DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT BAN HÀNH NỘI QUY KỲ HỌP QUỐC HỘI (SỬA ĐỔI) CƠ BẢN ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU ĐẶT RA

Sáng ngày 13/8, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức cuộc họp Thẩm tra sơ bộ dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy Kỳ họp Quốc hội (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì cuộc họp.

Phải có chế tài xử lý vi phạm thực hiện dân chủ ở cơ sở

Sáng nay 27/5, Chính phủ trình Quốc hội dự thảo Luật Dân chủ ở cơ sở.

Tạo quy chế để người lao động thực hiện quyền làm chủ tại doanh nghiệp

Việc Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở đưa ra quy định sâu hơn về thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước sẽ tạo cơ chế để người lao động tại doanh nghiệp thực hiện quyền làm chủ.

Tạo cơ chế để người lao động tại doanh nghiệp thực hiện quyền dân chủ

Có nên quy định thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp không là vấn đề còn có ý kiến khác nhau trong quá trình xây dựng Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, đa số ý kiến trong Ủy ban Pháp luật tán thành quan điểm dự luật này nên có một chương riêng quy định về nội dung, hình thức, cách thức thực hiện dân chủ tại các doanh nghiệp.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong tổ chức và hoạt động thanh tra

Ngày 26/5, Quốc hội dành toàn bộ thời gian làm việc cho công tác xây dựng pháp luật.