Cần điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế thu nhập cá nhân

Tại phiên Quốc hội thảo luận ngày 29/5, các đại biểu đề nghị cần điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với bản thân người nộp thuế thu nhập cá nhân và nâng các mức thuế lũy tiến từng phần thu nhập.

Hàn Quốc: Quốc hội khóa mới chính thức bắt đầu nhiệm kỳ 4 năm

Quốc hội khóa 22 của Hàn Quốc chính thức bắt đầu nhiệm kỳ 4 năm và sẽ tổ chức phiên họp toàn thể đầu tiên vào ngày 5/6 để bầu ra Chủ tịch Quốc hội.

Phát biểu thảo luận về kinh tế - xã hội tại diễn đàn Quốc hội sáng 29-5, đại biểu Nguyễn Thị Thủy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, đề xuất cần sớm sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN).

Bộ trưởng Tài chính nói gì trước phản ánh mức giảm trừ gia cảnh quá lạc hậu?

Trước phản ánh của cử tri về mức giảm trừ gia cảnh quá lạc hậu, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã có lý giải về nội dung này trước Quốc hội.

Bộ trưởng Tài chính lý giải việc chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh

Trước băn khoăn của đại biểu Quốc hội về việc lâu nay chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết luật quy định CPI phải trên 20% mới trình điều chỉnh, trong khi đó, CPI từ 2020 đến 2023 chỉ 11,47%.

ĐBQH: 'Thắt lưng buộc bụng' vẫn phải đóng thuế thu nhập cá nhân

Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Thị Thủy cho rằng, mức giảm trừ gia cảnh quá lạc hậu, nhiều người 'thắt lưng buộc bụng' vẫn phải đóng thuế thu nhập cá nhân.

Quốc hội thảo luận về các vấn đề kinh tế - xã hội

Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận tại Hội trường đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH, ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; kết quả thực hiện các MTQG về bình đẳng giới năm 2023; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

Đại biểu Quốc hội đề nghị sớm sửa đổi quy định về mức giảm trừ gia cảnh

Cho rằng mức giảm trừ gia cảnh tính thuế thu nhập cá nhân chưa phản ánh đúng với thực tế cuộc sống, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm sửa đổi quy định này trong năm nay để tránh gây thiệt thòi cho người dân.

Thuê giúp việc 5 triệu, trong khi mức giảm trừ người phụ thuộc 4 triệu là 'quá lạc hậu'

Theo đại biểu Quốc hội, việc không điều chỉnh kịp thời thuế thu nhập cá nhân và giảm trừ gia cảnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến ý nghĩa của chính sách cải cách tiền lương.

Mức giảm trừ gia cảnh quá lạc hậu, đại biểu Quốc hội kiến nghị sửa luật ngay

Theo đại biểu Nguyễn Thị Thủy (Đoàn Bắc Kạn) - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, nếu phải chờ thêm 2 năm nữa mới được thông qua quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân sẽ khiến nhiều người dân trong cảnh 'thắt lưng, buộc bụng' nhưng vẫn thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

'Mức giảm trừ gia cảnh chưa phản ánh đúng thực tế cuộc sống'

Theo đại biểu Quốc hội, nếu phải chờ thêm 2 năm nữa mới sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân sẽ khiến nhiều người dân trong cảnh thắt lưng, buộc bụng nhưng vẫn thuộc diện phải nộp thuế thu nhập.

Đại biểu đề nghị sớm sửa đổi thuế thu nhập cá nhân, tránh tình trạng 'thắt lưng buộc bụng' vẫn phải nộp thuế

Sáng 29-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

'Mức giảm trừ gia cảnh quá lạc hậu, cần sớm sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân'

'Cử tri cho rằng, mức giảm trừ gia cảnh, nhất là mức giảm trừ đối với người phụ thuộc 4,4 triệu mỗi tháng là quá lạc hậu; cần được Quốc hội xem xét sửa đổi sớm mà không nên chờ đến 2 năm nữa như dự kiến'.

Rất nhiều người phải 'thắt lưng buộc bụng' vẫn phải nộp thuế thu nhập cá nhân

Cử tri cho rằng, mức giảm trừ gia cảnh, nhất là mức giảm trừ đối với người phụ thuộc 4,4 triệu mỗi tháng là quá lạc hậu.

Nhiều người sống cảnh 'thắt lưng buộc bụng' nhưng phải đóng thuế thu nhập cá nhân

Theo đại biểu Nguyễn Thị Thủy, nếu phải chờ thêm 2 năm nữa mới thông qua Luật Thuế thu nhập cá nhân như đề xuất thì sẽ rất nhiều người dân ở trong cảnh 'thắt lưng buộc bụng' nhưng thuộc diện phải đóng thuế thu nhập cá nhân...

Quốc hội thảo luận về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 28/5, tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội), các đại biểu Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là 2 dự án luật quan trọng được đông đảo cử tri và nhân dân trên cả nước quan tâm.

Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì họp Đoàn công tác về giám sát quản lý thị trường bất động sản và nhà ở xã hội

Chiều 28.5, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường - Phó Trưởng đoàn giám sát, đã chủ trì cuộc họp về kế hoạch triển khai hoạt động của Đoàn công tác số 3 - Đoàn giám sát của Quốc hội về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến năm 2023'.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Đoàn Thị Lê An phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Sáng 28/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình nói gì về việc đổi tên tòa án?

Theo Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình, tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử là xu thế, 'hôm nay chúng ta không làm thì tương lai, con cháu chúng ta sẽ phải làm.'

Ghi âm lời nói, ghi hình của Hội đồng xét xử tại phiên tòa phải được sự đồng ý của Chủ tọa

Đa số ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa. Việc ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định...

Rà soát, quy định chặt chẽ Tòa án được thu thập tài liệu, chứng cứ

Họp phiên toàn thể tại Hội trường sáng 28/5, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 28/5, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).

Trình Quốc hội 2 phương án về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Liên quan tới hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có ý kiến đề nghị giữ lại như quy định luật tố tụng hiện hành; đề nghị rà soát để không trái với nguyên tắc Tòa án xét xử công khai.

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân: Việc đổi tên tòa sẽ phát sinh chi phí

Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội biết nhiều ý kiến không tán thành đổi mới tòa án nhân dân cấp tỉnh thành tòa án nhân dân phúc thẩm, tòa án nhân dân cấp huyện thành tòa án nhân dân sơ thẩm.

ĐB Quốc hội đề nghị cho phép phóng viên ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Sáng 28/5, tại Kỳ họp thứ 7, thảo luận về Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị cho phép phóng viên báo chí được ghi âm, ghi hình tại phiên tòa.

Ghi âm lời nói của Hội đồng xét xử tại phiên tòa phải được sự đồng ý của Chủ tọa

Nhiều ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, việc ghi âm lời nói, hình ảnh của HĐXX tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa.

ĐBQH tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Thị Thủy: Cần thiết thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt

Sáng 28/5, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phiên họp do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành. ĐBQH Nguyễn Thị Thủy, đoàn Bắc Kạn đã tham gia ý kiến về sự cần thiết thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt.

Đại biểu Quốc hội: Nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với phóng viên, báo chí, truyền hình

Theo đại biểu Quốc hội, nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình...

Ghi âm, ghi hình tại phiên tòa phải bảo đảm quyền con người

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân, hoạt động thông tin theo quy định của pháp luật.

6 nhóm vấn đề giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Trên cơ sở các ý kiến đóng góp của đại biểu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) gửi đến các đại biểu Quốc hội, trong đó nêu ra 6 nhóm vấn đề.

Đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận về việc đổi mới TAND

Đại biểu đề nghị lấy phiếu xin ý kiến tất cả đại biểu Quốc hội về việc đổi TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình với báo chí tại phiên tòa

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương) đề nghị quy định cởi mở hơn việc ghi âm ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên, báo chí, truyền hình.

Trình Quốc hội hai phương án về ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Phương án thứ nhất chỉ được ghi âm, hình ảnh phiên tòa khi khai mạc và tuyên án; phương án còn lại đề xuất thực hiện theo luật tố tụng.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ quy định về ghi âm, ghi hình phiên tòa

Dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa.

Tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Sáng nay 28/5, tại phiên thảo luận Hội trường về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật.

Chưa thống nhất quy định ghi âm, ghi hình trong phiên tòa

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga, trong quy định ghi âm, ghi hình khi tham dự và hoạt động thông tin tại phiên tòa, còn nhiều ý kiến khác nhau.

Trình Quốc hội 2 phương án liên quan việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Sáng 28-5, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga báo cáo tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) sửa đổi.

Đại biểu Quốc hội đề nghị cho phép báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Sáng 28/5 Quốc hội thảo luận dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu đề nghị cho phép báo chí ghi âm, ghi hình tại phiên tòa.

Tòa án được trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ?

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ủng hộ quy định Tòa án được trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ và hỗ trợ thu thập tài liệu, chứng cứ

Đề nghị quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa với phóng viên cần phù hợp Luật Báo chí

Quy định ghi âm, ghi hình tại phiên tòa trong dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) hiện còn những ý kiến khác nhau. Vấn đề này nhận được góp ý của các đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận tại hội trường.

Trình Quốc hội 2 phương án về ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Đa số ý kiến trong UBTVQH ủng hộ việc ghi âm, ghi hình ảnh tại phiên tòa và những người tiến hành tố tụng phải được sự đồng ý của chủ tọa và người liên quan.

Đề xuất bảo vệ trụ sở Tòa án Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân cấp cao là cần thiết

Sáng 28.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội thảo luận hai phương án ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Đa số ý kiến UBTVQH đề nghị quy định theo hướng, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của HĐXX tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa.

Ghi âm lời nói của Hội đồng xét xử tại phiên tòa phải được sự đồng ý của Chủ tọa

Đa số ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa.

Chưa thống nhất cao, vẫn để 2 phương án ghi âm, ghi hình tại phiên tòa

Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quy định như dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân sửa đổi vẫn có mặt chưa tạo thuận lợi cho hoạt động chuyên môn của chính Tòa án và các cơ quan chức năng khác.

Hạn chế ghi âm ghi hình và nguyên tắc xét xử công khai

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đã đưa ra quy định chặt chẽ hơn về việc ghi âm, ghi hình phiên tòa. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, việc thông tin không đầy đủ, không chính xác diễn biến phiên tòa, chỉ thông tin các tình tiết nhằm định hướng dư luận là vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực đến công tác xét xử, công tác tuyên truyền pháp luật, tuy nhiên cũng cần đảm bảo nguyên tắc xét xử công khai. Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, quy định hiện hành đã khá chặt chẽ, không cần thiết phải 'thắt chặt' hơn.

Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Trong phiên làm việc hôm nay ngày 28/5, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).