TP Hồ Chí Minh: Trong tuần phát hiện thêm 131 ca bệnh sởi

Ngày 24/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, trong tuần qua TP đã phát hiện thêm 131 ca bệnh sởi, tăng 23,3% so với trung bình 4 tuần trước, nâng tổng số ca mắc từ đầu năm đến nay là 1.192 ca.

Tập trung tiêm phòng vắc xin cho vật nuôi trong mùa dịch

Tiêm phòng vắc xin đợt II/2024 cho vật nuôi gần kết thúc, tuy nhiên tỉ lệ tiêm phòng còn thấp. Để đạt tỉ lệ tiêm phòng theo yêu cầu, người chăn nuôi cần phải tích cực phối hợp cùng các cơ quan chức năng hơn nữa.

Dấu hiệu nhận biết sốt phát ban dạng sởi

Đến ngày 18/10, trên địa bàn xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã ghi nhận 6 ca sốt phát ban nghi mắc sởi. Điều này khiến nhiều cha mẹ lo lắng, vậy dấu hiệu nhận biết sớm căn bệnh này như thế nào?

Liên tiếp ghi nhận ca tử vong vì bệnh dại

Cho tới nay, bệnh dại vẫn là một trong số các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch có số tử vong trên người cao. Đáng lo ngại hơn khi thời gian qua, liên tiếp các ca tử vong vì bệnh dại được ghi nhận trên phạm vi cả nước.

Triệu chứng bệnh do virus Marburg

Bệnh do virus Marburg có tỉ lệ tử vong cao, do đó người mắc bệnh thường được tiên lượng nặng.

Bệnh dại có thể lây qua nước bọt khi chó mèo liếm không?

Nhiều người cho rằng chỉ khi bị chó dại cắn thì mới bị bệnh dại. Thực tế thì bệnh dại còn có thể lây truyền từ nước bọt của động vật bị bệnh qua vết cào hoặc vết liếm vào vùng da có vết thương hở hoặc trầy xước của con người.

Nguy cơ bệnh Marburg xâm nhập TP HCM như thế nào?

Ngành y tế TP HCM nhận định nguy cơ bệnh Marburg xâm nhập TP được đánh giá là không cao nhưng vẫn có thể xảy ra

Không chủ quan khi bị chó, mèo cắn

Các gia đình đang nuôi chó mèo, nên đưa vật nuôi đi tiêm phòng dại. Việc tiêm phòng dại cho chó, mèo sẽ giảm được phần lớn nguy cơ lây truyền cho người.

Lên cơn dại và không qua khỏi sau 2 tháng bị chó cắn

Sau 2 tháng bị chó nhà cắn vào cẳng chân nhưng không tiêm phòng, người phụ nữ nhập viện với chẩn đoán theo dõi bệnh dại lên cơn.

Chủ động giám sát, phát hiện và kiểm soát bệnh do virus Marburg

Để chủ động giám sát, phát hiện, kiểm soát bệnh Marburg xâm nhập vào Việt Nam, Cục Y tế dự phòng có văn bản khẩn đề nghị tập trung triển khai các hoạt động phát hiện, kiểm soát dịch bệnh.

Chủ động giám sát, phát hiện và kiểm soát bệnh do virus Marburg

Virus Marburg có thể lây từ người sang người thông qua dịch cơ thể, đường máu, nước tiểu, nước bọt, chất tiết khi nôn, sữa, tinh dịch, dịch ối và khi tiếp xúc gần. Bệnh do virus Marburg gây ra được đánh giá là bệnh lý nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao.

Nguy cơ bệnh Marburg xâm nhập vào TP.HCM ra sao?

Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận 58 ca bệnh Marburg ở Rwanda trong đó 13 ca tử vong, Sở Y tế TP.HCM cho biết nguy cơ bệnh Marburg xâm nhập vào TP.HCM là không cao nhưng vẫn có thể xảy ra….

Virus Marburg nguy hiểm thế nào?

Đây là bệnh đặc biệt nguy hiểm, khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao (50% có thể lên tới 88%).

Ngăn chặn nguy cơ virus Marburg xâm nhập TP HCM cách nào?

Sở Y tế TP HCM nhận định, nguy cơ bệnh Marburg xâm nhập vào thành phố là không cao, nhưng vẫn có thể xảy ra. Ngành Y tế TP HCM đã chủ động triển khai các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh này.

Nguy cơ bệnh Marburg xâm nhập vào TPHCM ra sao?

Bệnh do virus Marburg hiện bùng phát tại Rwanda (châu Phi) với 58 ca mắc, trong đó 13 ca tử vong. Tại TPHCM, ngành y tế đang thực hiện giám sát các hành khách từ các đường bay có liên quan đến Rwanda.

Sở Y tế nói về khả năng bệnh Marburg xâm nhập vào TP.HCM

Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá nguy cơ lây lan Marburg là thấp ở cấp toàn cầu. Nguy cơ bệnh này xâm nhập vào TP.HCM là không cao.

Bệnh do virus Marburg hiện bùng phát tại Rwanda (châu Phi) với 58 ca mắc, trong đó 13 ca tử vong. Tại TPHCM, ngành y tế đang thực hiện giám sát các hành khách từ các đường bay có liên quan đến Rwanda.

Mắc cúm A bị sốt mấy ngày?

Nhiễm cúm A không chỉ gây mệt mỏi, đau họng, ho... mà còn có thể gây sốt cao, nhất là ở trẻ em. Vậy bị cúm A sẽ sốt trong bao lâu, khi nào sẽ khỏi bệnh?

Những thực phẩm đại kỵ với người bị thủy đậu

Con trai 5 tuổi của tôi đang mắc bệnh thủy đậu. Tôi có cần cho bé kiêng ăn gì không thưa bác sĩ?

Sốt xuất huyết và Covid-19 cần phân biệt để tránh nhầm lẫn

Sốt xuất huyết và Covid-19 là bệnh do 2 loại virus khác nhau gây ra. Tuy vậy, trong giai đoạn đầu, các triệu chứng có thể bị nhầm lẫn.

Tử vong do tai nạn nhỏ xảy ra trong nhà khi dọn dẹp sau lũ lụt

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Nguyên ghi nhận một trường hợp tử vong sau 2 tuần giẫm phải đinh khi dọn dẹp nhà cửa.

Cảnh báo tình trạng nhiễm khuẩn sau bão lũ

Sau bão lũ, nguồn nước bẩn ngập tràn nhiều nơi, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là tại gia đình, khu dân cư. Trên địa bàn TP. Thái Nguyên đã xuất hiện một số trường hợp được chẩn đoán nhiễm khuẩn tổng hợp. Do đó, mọi người cần hết sức lưu ý, tiếp tục quan tâm đến các biện pháp phòng ngừa, không chủ quan khi thấy những dấu hiệu bất thường.

Biểu hiện điển hình của bệnh quai bị

Con trai tôi cảm thấy đau, sưng vùng gần tai, khó nuốt, chán ăn. Xin hỏi đây có phải triệu chứng của quai bị không? Và bệnh này có lây không ạ?

Mắc uốn ván vì chủ quan với vết thương nhỏ

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K, 52 tuổi, cư trú ở xã Quảng châu, Hưng Yên. Bệnh nhân được Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên chuyển đến với chẩn đoán mắc uốn ván.

Nhập viện cấp cứu vì gạch rơi vào mu bàn chân gây uốn ván

Từ vết thương nhỏ do gạch rơi vào mu bàn chân, ông N.V.K mắc uốn ván khiến hàm cứng, khó nuốt, phải nhập viện cấp cứu.

Đề phòng uốn ván sau lũ lụt

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết vừa tiếp nhận bệnh nhân nguy kịch do uốn ván. Theo đó, bệnh nhân N.V.K. (52 tuổi, ở xã Quảng châu, TP Hưng Yên) được Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên chuyển đến với chẩn đoán mắc uốn ván.

Người đàn ông đi cấp cứu sau một tuần bị vết thương nhỏ ở chân

Trong quá trình xây đắp tường phòng lũ do bão Yagi, người đàn ông ở Hưng Yên bị viên gạch rơi vào chân. Gần một tuần sau, ông đột ngột khó há miệng, bụng cứng.

Gạch rơi vào chân khi xây tường chống lũ, người đàn ông mắc uốn ván nguy kịch

Trong quá trình xây đắp tường phòng lũ, ông gặp tai nạn nhỏ ở mu bàn chân phải do bị viên gạch rơi vào chân.

Nguy kịch vì uốn ván sau khi bị gạch rơi vào chân

Mới đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhân N.V.K, 52 tuổi, trú tại xã Quảng Châu, Hưng Yên, được chuyển đến từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên với chẩn đoán mắc uốn ván.

Gạch rơi vào chân, người đàn ông phải nhập viện gấp vì sai lầm ai cũng dễ mắc phải

Gạch rơi vào chân người đàn ông tưởng vết thương nhỏ như hạt gạo không ảnh hưởng, nhưng 6 ngày sau phải cấp cứu.

Người đàn ông mắc uốn ván do bị gạch rơi vào chân khi đắp tường phòng lũ

Trong quá trình xây đắp tường phòng lũ, ông K gặp tai nạn nhỏ ở mu bàn chân phải do bị viên gạch rơi vào chân, sau đó ông tự xử lý, băng bó vết thương và không tiêm phòng uốn ván.

Mắc uốn ván từ vết thương do gạch rơi vào chân

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K (52 tuổi, ở Hưng Yên) bị uốn ván từ vết thương do bị gạch rơi vào chân. Khi bị thương, bệnh nhân đã tự xử lý, băng bó vết thương và không tiêm phòng uốn ván.

Người đàn ông đi cấp cứu sau 6 ngày gạch rơi vào chân

Người đàn ông Hưng Yên phải đi cấp cứu sau 6 ngày bị viên gạch rơi vào chân trong khi chống lũ.

Người đàn ông mắc uốn ván sau khi bị thương ở chân trong mưa lũ

Chủ quan khi bị vết thương nhỏ ở chân trong lúc đi chống lũ, người đàn ông không ngờ bị mắc uốn ván, trong tình trạng khá nặng.

Người đàn ông bị uốn ván vì viên gạch rơi vào chân

Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đơn vị vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K, 52 tuổi, cư trú ở xã Quảng châu, Hưng Yên nhập viện trong tình trạng khó há miệng tăng dần, khó nuốt, bụng cứng.

Người đàn ông bị mắc uốn ván trong lúc phòng, chống bão lũ

Bị gạch rơi vào chân khi tham gia đắp tường phòng lũ, người đàn ông đã bị gạch rơi vào chân với vết thương không lớn và rồi, xuất hiện triệu chứng cứng họng, khó nuốt, do mắc uốn ván.

Gạch rơi vào chân khi đắp tường phòng lũ, người đàn ông cứng miệng không thể há to

Khi cùng người dân đắp tường phòng lũ do bão số 3 Yagi vừa qua, ông K. bị vết thương nhỏ do gạch rơi vào chân. Sau đó, ông K. xuất hiện tình trạng khó há miệng tăng dần, khó nuốt, bụng cứng...

Khẩn trương đưa trẻ đi tiêm vaccine phòng bệnh sởi đúng lịch, đủ liều

Ngày 21/9, bác sĩ Tôn Thất Toàn, Phụ trách Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa đã có cuộc trao đổi với PV Báo Sức khỏe và Đời sống về việc tuyên truyền cho phụ huynh trên địa bàn đưa trẻ đi tiêm vaccine phòng bệnh sởi.

Thời xưa bị chó cắn phải làm sao khi chưa có vắc xin ngừa bệnh dại?

Vào thời cổ đại, y học đóng vai trò trụ cột của xã hội. Tuy nhiên, những nghi ngờ về những khuyết điểm của nó không bao giờ chấm dứt. Nhìn lại thời xa xưa, một câu hỏi nhức nhối được đặt ra: nếu người xưa bị chó cắn, trong khi không có vắc xin phòng bệnh dại thì phải làm sao để tự cứu mình.

Bé trai 4 tuổi suýt chết vì cúm A/H1N1, bệnh nguy hiểm như thế nào?

Bé trai 4 tuổi bị ho sốt, nhập viện khó thở, lơ mơ... được các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM chẩn đoán và cấp cứu thành công do mắc cúm A/H1N1. Vậy, cúm A/H1N1 có nguy hiểm không?

Viêm não Nhật Bản: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây nhiễm trùng nghiêm trọng hệ thần kinh trung ương ở trẻ em và người lớn.

Hà Nội thêm 1 ca mắc liên cầu lợn

Chiều 14/9, theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần, TP ghi nhận 1 ca mắc liên cầu lợn tại Hoàn Kiếm.

Phòng bệnh viêm kết mạc sau mưa lũ

Lượng mưa lớn gây ngập lụt, đem theo chất bẩn, độc hại là nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm tại mắt. Trong đó, bệnh viêm kết mạc là phổ biến.

Nam thanh niên suy đa tạng vì thói quen thích ăn tiết canh lợn

Theo lời người nhà bệnh nhân kể lại, cách vào viện 4 ngày, bệnh nhân có ăn tiết canh lợn ngoài quán. Sau khi về nhà, bệnh nhân xuất hiện mệt mỏi, đau mỏi người.

Ăn tiết canh 'lấy may', thanh niên 27 tuổi hôn mê, nguy kịch

Sau bữa tiết canh ăn 'lấy may' đầu tháng, nam thanh niên bị sốt rét run, toàn thân tím tái rồi hôn mê

Ăn tiết canh mùng 1 để... lấy may, nam thanh niên 27 tuổi hôn mê, suy đa tạng

Sau khi ăn tiết canh lợn, bệnh nhân mệt mỏi, đau người, sốt rét run và rơi vào hôn mê.

Bác sĩ cảnh báo nguy cơ suy đa tạng vì món ăn 'lấy may' đầu tháng

Sau khi ăn tiết canh đầu tháng để 'lấy may', nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng suy đa tạng…