Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Pa Khóa (huyện Sìn Hồ) tích cực triển khai các chương trình, mô hình cụ thể, sát với thực tiễn góp phần thay đổi cách nghĩ, cách làm của người dân. Từ đó, nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc.
Năm 2024, cả hệ thống chính trị tỉnh Kon Tum tiếp tục triển khai nhiều giải pháp giúp đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, cách làm, vươn lên thoát nghèo bền vững, xóa bỏ hủ tục, định kiến, thực hiện bình đẳng giới.
Cuối cùng chị tôi chỉ nói đúng 2 từ mà ai cũng phải ủng hộ.
Sáng 21/10, đoàn công tác Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh điều tra, rà soát số lượng, nắm bắt tình hình hoạt động các HTX tại Thành phố.
Qua 3 năm triển khai thực hiện Cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững', tỉnh Kon Tum đã có hơn 15 nghìn lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm tỷ lệ hơn 74,61%) đã thay đổi nếp nghĩ, không còn tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước, tự lực vươn lên thoát nghèo bằng chính nội lực của mình.
Làng mới - tên gọi tắt của Chương trình xây dựng làng mới theo phong trào Saemaul Undong (Hàn Quốc), thể hiện tình hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc, cũng là cái tên thân thương nhiều người đặt cho xóm Rừng Vần, xã La Bằng (Đại Từ).
Nhiều phụ huynh ủng hộ việc không sử dụng điện thoại trong lớp vì cho rằng điều này giúp con tập trung vào việc học và giảm thiểu những tác động tiêu cực từ mạng xã hội.
Một trong những vấn đề được các đại biểu tập trung thảo luận tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 (khóa XI) vừa qua là tìm giải pháp hiệu quả nhằm giải quyết những hạn chế kéo dài thời gian qua như tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp; tiến độ thực hiện các dự án đầu tư còn chậm, nhất là những dự án có quy mô lớn, dự án sử dụng vốn đầu tư công…
Các tỉnh vùng cao Tây Bắc vẫn đang tích cực triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia trong đó trọng tâm làm làm sao để người dân có thể thoát nghèo bền vững. Tuy nhiên, trên thực thế hàng nghìn hộ dân sau khi thoát khỏi hộ nghèo, hộ cận nghèo nhưng cuộc sống vẫn bấp bênh và nguy cơ tái nghèo luôn thường trực. Ghi nhận của phóng viên tại Mường La, Sơn La.
Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh khóa XX lần thứ 22 được diễn ra vào sáng 8/10 nhằm đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024 và bàn về công tác chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025-2030.
Xác định giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, Thanh Hóa đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó, công tác truyền thông chính là yếu tố quan trọng giúp người nghèo nắm vững, hiểu đúng và đầy đủ về các chính sách hỗ trợ, từ đó tiếp cận các nguồn lực để vươn lên thoát nghèo.
Từng là hộ nghèo, cận nghèo có cuộc sống vô cùng khó khăn, thế nhưng nhờ được 'tiếp sức' từ các nguồn vốn, hướng dẫn kỹ thuật, cộng với sự chịu thương chịu khó, cần cù trong lao động, nhiều hội viên, phụ nữ ở thị trấn Thuận Nam (Hàm Thuận Nam) đã vượt ra khỏi hộ nghèo, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ.
Cho ý kiến về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiều đại biểu chỉ ra rằng, việc phân bổ vốn của một số địa phương còn chưa đáp ứng yêu cầu về tiến độ thời gian. Nhiều địa phương còn gặp khó khăn trong cân đối nguồn lực đối ứng từ ngân sách địa phương thực hiện các dự án, tiểu dự án thành phần thuộc Chương trình.
Những năm qua, thông qua Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững, thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã hỗ trợ, đa dạng hóa sinh kế, phát triển các mô hình giảm nghèo, từng bước giúp người dân vươn lên trong cuộc sống.
Từng bị chê bai, thậm chí người đời xa lánh, nhưng bằng trách nhiệm, lòng nhiệt huyết, nghị lực phi thường và niềm tin mãnh liệt vào thành công, những đảng viên Lầu Minh Pó, Chá Văn Dia, Thao Văn Thê... đã kiên định với ý tưởng, con đường đi của mình, dẫu có đi ngược lại với phần đa dân bản. Chính họ là những hạt nhân tiêu biểu ở ngay trong vùng đồng bào Mông, đã cùng với cấp ủy, chính quyền gỡ ra mớ bòng bong nút thắt trong nếp nghĩ, cách làm, động viên bà con xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, tư tưởng trông chờ, ỷ lại để vươn lên đổi khác.
Sáng 04/10, Thường trực Tỉnh ủy Bắc Kạn tổ chức Hội nghị giao ban công tác khối Đảng 9 tháng, triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024. Đồng chí Phương Thị Thanh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì hội nghị.
Các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) giữ vị trí, vai trò then chốt, chủ đạo trong cung ứng dịch vụ sự nghiệp công. Việc thực hiện cơ chế tự chủ của các ĐVSNCL thời gian qua đã đạt được kết quả bước đầu, góp phần quan trọng vào việc đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các ĐVSNCL. Bám sát nhiệm vụ kiểm toán trọng tâm năm 2024 của Kiểm toán nhà nước (KTNN), Báo Kiểm toán triển khai tuyến bài 'Tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập: Đường đến mục tiêu', nhằm nhận diện rõ thực trạng, những vướng mắc, bất cập; qua đó gợi mở, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các ĐVSNCL.
Tại dự án Luật Dữ liệu (dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ tám vào tháng 10-2024), Bộ Công an đề xuất 8 nhóm dữ liệu không được công khai. Ngoài dữ liệu là bí mật nhà nước, dữ liệu liên quan đến an ninh, quốc phòng, nguy hại đến quan hệ quốc tế…, đáng chú ý còn có dữ liệu cá nhân không được chủ thể đồng ý, dữ liệu có thể ảnh hưởng đến đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, nguy hại đến tính mạng, cuộc sống hoặc tài sản của người khác.
Nhiều phụ huynh thực hiện vài chiến lược mà họ tin là sẽ xây dựng cho con sự tự tin, tuy nhiên, chúng lại tạo ra một vòng luẩn quẩn, khiến đứa trẻ giảm tự tin và lòng tự trọng, theo CNBC.
Tham khảo ngay bài viết dưới đây để biết 3 con giáp nào được Bồ Tát ban phúc, Thần Tài gọi tên khiến cho đầu tháng 10 tiền vô như nước!
Được ví như một cuộc 'cách mạng', những lá đơn xin ra khỏi danh sách hộ nghèo, đăng ký thoát nghèo không còn là cá biệt ở một vài thôn, bản mà ngày càng lan tỏa ở nhiều xã, huyện trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Sự hỗ trợ kịp thời, hiệu quả của Nhà nước; sự sát sao, vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương không chỉ 'trợ lực' giảm nghèo mà còn thay đổi tư duy của không ít người nghèo: Từ bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, tự lực vươn lên.
Hỗ trợ tạo sinh kế bền vững đang từng bước đưa Chư Băh thực hiện thành công quyết tâm giảm nghèo vào cuối năm.
Công tác tuyên truyền cho nhân dân nghèo nhằm nâng cao nhận thức, dần xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu tại huyện Nậm Nhùn.
Tận dụng lợi thế của địa phương cùng sự đầu tư, hỗ trợ của Đảng, nhà nước, Cấp ủy, chính quyền xã Noong Hẻo(huyện Sìn Hồ) vận động nhân dân tập trung phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, xây dựng các mô hình chăn nuôi, trồng trọt. Từ đó, nâng cao thu nhập, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
Việc xây dựng, bảo vệ đội ngũ cán bộ dám nghĩ, dám làm, có tư duy đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung, là yêu cầu khách quan, cần thiết, trong đó có vai trò quan trọng của báo chí.
Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, không còn trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, nhiều hộ dân xã Ia Rbol (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đã vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống, góp phần làm thay đổi diện mạo buôn làng.
Với mục tiêu giảm 6,78% hộ nghèo vào cuối năm 2024, tiếp cận giảm nghèo cho người dân theo hướng đa chiều, đồng thời hạn chế hộ tái nghèo và nghèo mới phát sinh, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) đang triển khai nhiều hoạt động can thiệp.
Có nhiều 'động cơ' để những hộ nghèo viết đơn xin trả sổ hộ nghèo và xin thoát nghèo, nhưng hơn cả, họ đều chung suy nghĩ 'không thể trông chờ, ỷ lại'.
Ngày 6/9, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.