Công ty Điện lực Lạng Sơn: Đồng bộ các giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

Ngành điện lực là một trong những ngành có nhiều rủi ro và nguy cơ xảy ra tai nạn lao động. Vì vậy, vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) luôn được Công ty Điện lực Lạng Sơn quan tâm hàng đầu nhằm bảo vệ, giảm thiểu tối đa những nguy cơ có thể gây tai nạn cho người lao động, qua đó góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ trong sản xuất, kinh doanh.

Ðảm bảo an toàn trong lao động

Việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ) không chỉ tạo ra môi trường làm việc an toàn, thân thiện, góp phần tăng năng suất, mà còn nâng cao đời sống tinh thần của người lao động (NLÐ), xa hơn là, họ sẽ gắn bó và cống hiến hết mình vào sự phát triển chung của tập thể.

Chuyển biến tích cực

Ông Nguyễn Xuân Tình, Phó giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, đánh giá, thời gian qua, các ngành, các cấp đã dành nhiều sự quan tâm đến việc chăm lo, cải thiện đời sống, cải thiện môi trường làm việc nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe và đảm bảo an sinh xã hội cho công nhân, người lao động (NLÐ).

Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động là nhiệm vụ thường xuyên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 22-11, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Lê Trung Chinh chủ trì hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 18/9/2013 của Ban Bí thư Trung ương Đảng 'Về đẩy mạnh công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế' trên địa bàn thành phố (gọi tắt là Chỉ thị số 29).

Tăng cường thanh, kiểm tra an toàn lao động

Công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) thời gian qua đã được các cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quan tâm. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra một số vụ việc mất an toàn tại doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe, tính mạng người lao động. Trước tình hình đó, công tác thanh tra, kiểm tra ATVSLÐ được cơ quan chức năng chú trọng thực hiện nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những sai phạm, tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất sự cố, tai nạn lao động xảy ra.

Nâng cao kiến thức an toàn cho người lao động

An toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) hiện nay vẫn có những diễn biến phức tạp, bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động. Trong khi đó, người lao động làm việc trong khu vực phi chính thức chiếm tỷ lệ cao, tính chất công việc không ổn định, dễ thay đổi, phần lớn chưa được phổ biến, huấn luyện kiến thức cơ bản về ATVSLÐ nên khó phòng ngừa rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động

Thời gian qua, huyện Mường Chà đã đẩy mạnh công tác tuyên tuyền, vận động, nâng cao nhận thức của người lao động cũng như người sử dụng lao động về công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ). Hoạt động nhằm bảo vệ an toàn, tạo điều kiện làm việc thuận lợi, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc. Hoạt động được thực hiện bằng nhiều giải pháp linh hoạt, thiết thực; đến nay công tác đảm bảo ATVSLÐ trên địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực.

Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về an toàn vệ sinh lao động

Trên địa bàn huyện Tủa Chùa hiện có 27 doanh nghiệp, trong đó 19 doanh nghiệp đang hoạt động. Nhằm giảm thiểu rủi ro dẫn đến tai nạn lao động, nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp, huyện Tủa Chùa đã chú trọng hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh. Ðồng thời tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ). Từ đó, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về ATVSLÐ cho doanh nghiệp và người lao động.

Ðảm bảo chính sách cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Cùng với việc triển khai các giải pháp tăng cường công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ), kiểm soát tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh còn quan tâm thực hiện tốt chính sách đối với những người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động

Nhận thức vai trò quan trọng của công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) nói chung, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng; thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã chú trọng cải thiện môi trường làm việc, thực hiện tốt công tác bảo hộ, từng bước xây dựng văn hóa về an toàn lao động. Từ đó, chủ động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người lao động.

Ðẩy mạnh tuyên truyền chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là 1 trong 5 chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc nhằm chia sẻ gánh nặng, giúp người lao động được hưởng chế độ, chính sách khi không may bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Ðể chính sách nhân văn này được triển khai sâu rộng, các sở, ban, ngành chức năng đã đẩy mạnh tuyên truyền bằng nhiều hình thức. Từ đó, giúp người sử dụng lao động, người lao động nâng cao nhận thức, thực hiện hiệu quả công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ).

Bảo đảm an toàn lao động tại các mỏ khai thác đá

Toàn tỉnh hiện có 20 mỏ khai thác đá làm vật liệu xây dựng thông thường với tổng trữ lượng được phép khai thác trên 18 triệu mét khối. Ðây là nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị lớn, không chỉ đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng mà còn tạo việc làm và thu nhập cho nhiều lao động địa phương. Tuy nhiên, các mỏ đá cũng luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn lao động. Vì vậy, cùng với các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp cần chủ động nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, khai thác, bảo đảm an toàn lao động tại các mỏ khai thác đá.

Ðiểm tựa lúc rủi ro cho người lao động

Những năm qua, công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) nói chung và chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng trên địa bàn tỉnh luôn được các cấp, ngành, địa phương chú trọng triển khai. Việc tăng cường, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến kịp thời các chính sách đã giúp người sử dụng lao động, người lao động nâng cao nhận thức và thực hiện hiệu quả công tác ATVSLÐ, phục vụ phát triển kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.

Ðảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong ngành Ðiện

Với lực lượng lao động hơn 500 người, trong đó 196 lao động có công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm, Công ty Ðiện lực Ðiện Biên xác định an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) là mục tiêu hàng đầu và bảo vệ an toàn cho người lao động là góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh. Do đó, công ty triển khai nhiều biện pháp tạo môi trường làm việc ATVSLÐ.

EVNHANOI hưởng ứng Tháng hành động An toàn vệ sinh lao động năm 2023

Sáng 18/4, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã tổ chức Lễ Tổng kết công tác An toàn năm 2022; phát động hưởng ứng Tháng hành động An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng Công nhân năm 2023.

Để người lao động yên tâm gắn bó với doanh nghiệp

Thời gian qua, cùng với quan tâm thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động; chủ động đầu tư máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ tốt nhiệm vụ, Công ty cổ phần Môi trường và dịch vụ đô thị Sơn La đã thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách về BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp để người lao động yên tâm gắn bó với doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro trong sản xuất

An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là điều kiện bắt buộc nhằm bảo đảm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra ổn định, phát triển. Vì vậy, thời gian qua, công tác này đã được Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV quan tâm triển khai thực hiện hiệu quả.

Mường Nhé đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

ĐBP - Xác định đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là nhiệm vụ quan trọng trong sản xuất, kinh doanh, những năm qua, cấp ủy, chính quyền, các cơ quan chức năng huyện Mường Nhé đã quan tâm, đẩy mạnh công tác tuyên tuyền, vận động, nâng cao nhận thức của người lao động cũng như người sử dụng lao động về công tác này. Bằng nhiều hoạt động, giải pháp linh hoạt, thiết thực, đến nay, công tác đảm bảo ATVSLĐ trên địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực.

PC Đắk Nông tăng cường bảo đảm an toàn vệ sinh lao động

An toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) và an toàn điện (ATÐ) luôn được PC Đắk Nông xem là nhiệm vụ hàng đầu. Tất cả CBCNV – LĐ trong đơn vị bắt buộc phải thực hiện nghiêm túc các quy trình, quy định về ATVSLÐ và ATÐ.

Bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động

Từ năm 2020 đến nay, dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) cũng như đời sống, việc làm của người lao động (NLÐ). Ở một khía cạnh khác, dịch bệnh cũng làm thay đổi tư duy, cách làm, thói quen của con người trong nhiều lĩnh vực, trong đó công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ) đã có nhiều chuyển biến, sáng tạo theo hướng tích cực hơn.

Ðề phòng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

ĐBP - Dù hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19; song các doanh nghiệp cùng ngành chức năng trên địa bàn tỉnh luôn chú trọng thực hiện các biện pháp để tạo môi trường làm việc tốt nhất, phòng chống rủi ro bệnh nghề nghiệp, đảm bảo an toàn cho người lao động.

Ngành Giáo dục và Ðào tạo với công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

ĐBP - Thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ), tai nạn lao động; Công đoàn ngành Giáo dục và Ðào tạo đã chỉ đạo các công đoàn cơ sở trực thuộc xây dựng kế hoạch, tổ chức, triển khai thực hiện các hoạt động của công tác ATVSLÐ, cao điểm là Tuần lễ quốc gia ATVSLÐ. Ðẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ tới toàn thể cán bộ, nhà giáo, người lao động thông qua các buổi họp cơ quan, buổi chào cờ… Ðặc biệt, năm 2020, Công đoàn ngành đã phát động quyên góp giúp đỡ các gia đình nạn nhân bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có hoàn cảnh khó khăn, bị thiệt hại do mưa lốc tổng số tiền 75 triệu đồng.

Ðảm bảo điều kiện làm việc, chăm sóc sức khỏe người lao động

ĐBP - Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xăng dầu - loại hàng hóa đặc biệt, người lao động làm việc trong môi trường nặng nhọc, độc hại; chính vì vậy Công ty Xăng dầu Ðiện Biên luôn làm tốt công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ), phòng chống cháy nổ; cải thiện điều kiện làm việc và chăm sóc sức khỏe người lao động. Vì thế dù dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động nặng nề đến hoạt động sản xuất kinh doanh; song với sự đồng hành của cán bộ, nhân viên, người lao động; Công ty hoàn thành các nhiệm vụ chính trị, đặc biệt là sản xuất kinh doanh.

Chú trọng công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp

ĐBP - Năm 2020 nhiều hoạt động tuyên truyền về công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) được công đoàn các cấp tổ chức thực hiện. Trong đó tập trung tuyên truyền Tháng Hành động về ATVSLÐ, Tháng Công nhân dưới nhiều hình thức, nội dung liên quan tới việc hướng dẫn công tác ATVSLÐ, cập nhật các chế độ, chính sách liên quan đến đoàn viên, người lao động; kinh nghiệm, gương điển hình thực hiện tốt công tác ATVSLÐ…

Ðảm bảo quyền lợi khi hiểu về chính sách

ĐBP - Quá trình làm việc tiềm ẩn không ít rủi ro, vì vậy người lao động phải chủ động bảo vệ an toàn cho bản thân; người sử dụng lao động có trách nhiệm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ), an toàn tính mạng cho người lao động trong sản xuất, kinh doanh. Và đặc biệt cần hiểu rõ vai trò, ý nghĩa của chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLÐ - BNN) để thực hiện đúng. Từ đó giúp người lao động được hưởng chế độ chính sách đảm bảo khi không may gặp TNLÐ, đồng thời được hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để có thể tái nhập lực lượng sản xuất.

Chú trọng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động

ĐBP - Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) là một trong những nội dung bắt buộc của công tác bảo hộ lao động nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng giúp người sử dụng lao động chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch, biện pháp ATVSLÐ và người lao động biết cách thực hành ATVSLÐ, xử lý những tình huống trong quá trình sản xuất. Ðẩy mạnh truyền thông về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác huấn luyện ATVSLÐ đã góp phần quan trọng thay đổi nhận thức của các đơn vị, doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động và người lao động trong việc thực hiện, nhất là đối với những người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt.

Một số điểm mới cần lưu ý về chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp năm 2020

Ngày 28/7/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 88/2020/NÐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ) về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BNN) bắt buộc (thay thế Nghị định số 37/2016/NÐ-CP, ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật ATVSLÐ về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc). Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/9/2020, có một số điểm mới đáng lưu ý cho người lao động (NLÐ) và người sử dụng lao động (NSDLÐ) cụ thể như sau:

Ngành Y tế đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

ĐBP - Y tế là ngành lao động đặc thù, hầu hết cán bộ, công nhân viên chức, người lao động trong ngành phải làm việc trong môi trường có nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe. Chính vì vậy, ngành Y tế đã phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ), phòng chống bệnh nghề nghiệp cho cán bộ, công nhân viên chức trong quá trình làm việc.

Ngăn ngừa, giảm thiểu tai nạn lao động

ĐBP - Tai nạn lao động (TNLÐ) trở thành nỗi ám ảnh khi làm suy yếu hoặc mất sức lao động đối với người lao động, trường hợp nghiêm trọng có thể mất đi tính mạng, là nỗi đau cho người thân và gánh nặng của xã hội. Tuy nhiên vì rất nhiều nguyên do các vụ TNLÐ vẫn xảy ra. Trong 6 tháng đầu năm 2020 toàn tỉnh xảy ra 46 vụ TNLÐ; trong đó khu vực có quan hệ lao động toàn tỉnh đã xảy ra 1 vụ TNLÐ làm 3 người chết; khu vực không có quan hệ lao động số vụ TNLÐ là 45 vụ, khiến 46 người lao động bị tai nạn (6 người chết; 11 người bị thương nặng...). Ðáng chú ý là số vụ TNLÐ giản đơn trong nông nghiệp 31 vụ (chiếm 68,9%); lao động giản đơn trong xây dựng nhà cửa 7 vụ (15,6%); thợ mộc và thợ làm gỗ 4 vụ (8,9% trên tổng số vụ TNLÐ), còn lại là các vụ TNLÐ hoạt động lắp ráp máy móc cơ khí, cơ khí điện.

Tăng cường đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

ĐBP - Theo đánh giá của cơ quan chức năng, công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ) thời gian qua được các cấp, các ngành, địa phương, các doanh nghiệp và người lao động trên địa bàn tỉnh quan tâm, triển khai thực hiện và có những chuyển biến tích cực. Nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động về ATVSLÐ từng bước được nâng cao, môi trường, điều kiện lao động không ngừng được cải thiện, góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Tuy nhiên, công tác ATVSLÐ ở một số cơ sở lao động trên địa bàn tỉnh, nhất là khu vực ngoài quốc doanh còn bộc lộ nhiều thiếu sót, cần khắc phục để đảm bảo sức khỏe, an toàn cho người lao động.

Khắc phục bất cập về an toàn lao động

Những vụ tai nạn lao động xảy ra trên địa bàn Hà Nội thời gian qua đã và đang là tiếng chuông cảnh báo về những bất cập trong công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ). Ðiển hình là vụ tai nạn nghiêm trọng sập giàn giáo tại công trình xây dựng số 16 phố Nguyễn Công Trứ, phường Phạm Ðình Hổ (quận Hai Bà Trưng) xảy ra vào tối 30-7 làm bốn người chết.

Xây dựng văn hóa an toàn lao động ngành Ðiện

ĐBP - Ðặc thù nghề có tính chất rủi ro cao nên công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) được Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đặc biệt quan tâm với mục tiêu hàng đầu là không để xảy ra tai nạn lao động, giúp người lao động có kỹ năng, nhận diện mối nguy và biện pháp phòng ngừa; đảm bảo làm việc an toàn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển. Hiện Công ty đang quản lý, vận hành 286,8km đường dây 110kV; 2 trạm biến áp 110kV với tổng dung lượng 82MVA; hơn 2.390km đường dây trung thế 35kV; 22kV, 2.320km đường dây hạ thế; 900 trạm biến áp phân phối, cấp điện cho trên 123.700 khách hàng ở 129 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh.

Nhiều giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

Thời gian qua, việc quản lý và kiểm tra công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) trên địa bàn tỉnh An Giang có nhiều chuyển biến tích cực, nhận thức, ý thức của người sử dụng lao động, người lao động (NLĐ) trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về ATVSLÐ dần được nâng cao; nhiều giải pháp mang tính phòng ngừa được chủ động thực hiện, trên cơ sở đánh giá rủi ro, nhận diện các nguy cơ có thể xảy ra tai nạn lao động.

Nhiều giải pháp hạn chế tai nạn lao động

ĐBP - Trong khi các vụ tai nạn lao động (TNLÐ) trong khu vực có quan hệ lao động tại các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh giảm thì số vụ TNLÐ đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động năm 2019 lại tăng cao ở tất cả các chỉ tiêu thống kê (số vụ, số nạn nhân, số vụ có người chết, số người chết, số người bị thương nặng…) so với năm 2018. Cụ thể, toàn tỉnh đã xảy ra 51 vụ TNLÐ trong khu vực không có quan hệ lao động làm 52 người bị tai nạn khiến 17 người chết, 32 người bị thương nặng; 1 vụ TNLÐ có 2 người bị nạn trở lên.

Hội nghị - Hội thảo

Tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động (LÐLÐ) Việt Nam vừa tổ chức hội thảo Các giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn trong công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ). Tham dự, có 50 đại biểu là cán bộ công đoàn làm công tác ATVSLÐ tại LÐLÐ các tỉnh, thành phố, công đoàn ngành Trung ương.

Cải thiện điều kiện, môi trường làm việc cho người lao động

ĐBP - Chủ đề của Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) năm 2020 trong phạm vi toàn tỉnh là 'Ðẩy mạnh cải thiện điều kiện lao động và kiểm soát các nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc'. Từ chủ đề cho thấy điều kiện, môi trường làm việc an toàn đảm bảo sức khỏe, tính mạng người lao động luôn là vấn đề được quan tâm. Và khi làm tốt sẽ góp phần thúc đẩy các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp phát triển bền vững.

Tập trung bảo vệ, chăm lo người lao động

Hằng năm, cứ tới Tháng Công nhân, các cấp công đoàn lại sôi nổi tổ chức nhiều hoạt động thiết thực tích cực hưởng ứng Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ). Năm nay, Tháng hành động diễn ra khi dịch Covid-19 có xu hướng ngày càng phức tạp, ảnh hưởng nhiều mặt đến kinh tế - xã hội, nhất là hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN).

An toàn vệ sinh lao động chưa được quan tâm đúng mức

ĐBP - Thời gian qua, công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ) đã được các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quan tâm, cải thiện. Số vụ tai nạn lao động có chiều hướng giảm dần: Năm 2017 xảy ra 7 vụ; năm 2018 giảm còn 4 vụ khiến 1 người chết, 3 người bị thương nặng; năm 2019 còn 2 vụ làm 1 người chết, 1 người bị thương nặng. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng một số doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động và cả người lao động xem nhẹ công tác này.